Kế hoạch bài học tuần 16

I. MỤC TIÊU:

 Đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.

 Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng , tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3 trong SGK).

 GDHS: Học tập tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

 II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Tranh ảnh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 Học sinh :Tìm hiểu trước bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc50 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến thắng lợi hoàn toàn
+ Để thực hiện NV cần: Đẩy mạnh thi đua. Chia ruộng đất cho nông dân. Phát triển tinh thần yêu nước. 
- Hoạt động nhóm 6, đại diện nhóm nêu ý kiến:
+ Đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm
+ Các trường đại học tích cực đào tạo cán bộ cho KC, học sinh vừa học tập vừa tham gia sản xuất
+ XD xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ KC
+ Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước
+ Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức chiến đấu cao
+…tình cảm gắn bó quân dân…đẩy mạnh SX để cung cấp đủ lương thực cho tiền tuyến
- Hoạt động nhóm:
+ …tổ chức vào ngày 1/5/1952 nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc KC.
- HS nêu tên các anh hùng (SGK trang 37, SGV trang 47, 48).
- HS nêu chiến công của các vị anh hùng mà em đã sưu tầm. Nêu cảm nghĩ .
- Các bạn nhận xét, bổ sung, trình bày hình ảnh, tư liệu (nếu có).
v Hai sự kiện có tác dụng củng cố hậu phương của ta sau chiến dịch Biên Giới 1950:
a- Tháng 2/1951…(ĐH toàn quốc II của Đảng).
b-Tháng 5/1952…(ĐH CSTĐ toàn quốc).
* Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét, tuyên dương. 
Về đọc lại bài. 	
Chuẩn bị: “Chiến thắng ĐBP”
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP ĐỌC Tuần : 16 
 ò Ngày soạn : 23/11/2013	 Tiết : 32
 ò Ngày dạy :	 27/11/2013	 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ 
 ò Tên bài dạy : THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN 
I. MỤC TIÊU:
Đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
GDHS: Không mê tín dị đoan, nên tin tưởng vào khoa học. 
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh ảnh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
Học sinh: Tìm hiểu trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Khởi động 
- Ổn định : Cho HS hát
- Kiểm tra kiến thức cũ : 
+ Yêu cầu HS đọc đoạn mình thích, trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét – Ghi điểm.
- Bài mới : 
* Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới 
ND 1: Đọc đúng, diễn cảm, hiểu nội dung bài	
a) Hướng dẫn luyện đọc
Cho một HS giỏi đọc toàn bài.
Hướng dẫn chia đoạn.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn, sửa lỗi phát âm : 
Cụ Ún
làng bản
xa gần
đau quặn
thuyên giảm
khẩn khoản ,...
Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 2, giải nghĩa từ khó: 
thuyên giảm
khẩn khoản
nể lời
tất tả
ôn tồn, ...
Yêu cầu HS đọc nhóm đôi. 
Gọi vài em đọc toàn bài.
Đọc mẫu với giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến truyện. 
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
 v Cho HS đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi ở SGK.
Cụ Ún làm nghề gì ?
Nêu những chi tiết cho thấy cụ Ún được mọi người tin tưởng về nghề thầy cúng ?
Khi mắc bệnh cụ đã tự chữa bằng cách nào ? Kết quả ra sao ?
Cụ Ún bị bệnh gì ? Vì sao cụ không chịu mổ mà trốn bệnh viện về nhà ?
Vì sao cụ Ún khỏi bệnh ?
ND 2 : Luyện đọc diễn cảm 
Yêu cầu 4 HS đọc cả bài thơ ( Mỗi HS đọc 1 đoạn ).
Hướng dẫn đọc diễn cảm 4 đoạn (đoạn 3, 4, 5, 6).
Đọc mẫu đoạn theo hướng dẫn.
Theo dõi, giúp đỡ. 
Nhận xét, đánh giá và sửa chữa.
* Hoạt động 3 : Củng cố 
Gợi ý HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Nhận xét – Tuyên dương. 
- Hát bài : Ước mơ .
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
- Đọc, trả lời câu hỏi.
THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
- Một HS đọc .
- Chia 4 đoạn: 
Đ1: Từ “đầu đến học nghề cúng bái”. 
Đ2: Từ “Vậy mà đến không thuyên giảm” 
Đ3: Từ “Thấy cha đến vẫn không lui”. 
Đ4: Còn lại. 
- Đọc nối tiếp từng khổ.
- Đọc nối tiếp lượt 2. 
- Đọc nhóm đôi.
- Bốn HS đọc. 
- Lắng nghe.
- Đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ Cụ Ún làm nghề thầy cúng .
+ Chi tiết : Khắp làng bản gần xa, nhà nào có người ốm cũng nhờ cụ đến cúng, nhiều người còn tôn cụ làm thầy theo cụ học nghề.
+ Cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình vẫn không thuyên giảm .
+ Cụ bị sỏi thận. Vì cụ sợ mổ và không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái .
+ Nhờ các bác sĩ ở bệnh viện mổ lấy sỏi ra cho cụ.
- Xung phong thực hiện.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe nhận xét.
- Luyện đọc nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm.
Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan , giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó . 
* Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học. 
Về đọc lại bài. 
Chuẩn bị bài : Ngu Công xã Trịnh Tường
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN 	Tuần : 16 
ò Ngày soạn: 23/11/2013	Tiết: 78 
ò Ngày dạy : 27/11/2013	 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ 
ò Tên bài dạy: 	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán. Củng cố kĩ năng tính giá trị một số phần trăm của một số cho trước.
Rèn luyện kĩ năng giải và trình bày bài giải dạng toán liên quan tỉ số phần trăm đã học.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ. 
Học sinh: Đọc tìm hiểu trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động 
- Ổn định: Hát .
- Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra 2 HS :
Muốn tìm TSPT của một số cho trước ta làm sao ? 
Thực hành: Tìm 23,5% của 80.
Nhận xét, ghi điểm 
- Bài mới: 
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới 
v Bài 1: 
Gợi ý: các số đã cho là số đo đại lượng. Khi tính xong cần ghi tên đơn vị kèm theo. (a, b)
Quan sát giúp đỡ.
Nhận xét, ghi điểm.
v Bài 2: 
Tóm tắt: 	Tính 35% của 120 kg.
Gợi ý: Bài toán thuộc dạng nào đã học về TSPT ? Nêu cách làm ? 
Cho HS tự giải.
Nhận xét tuyên dương.
18m
 15m
S = ?m2
v Bài 3: 
Tóm tắt:
Làm nhà: 20% S = ?m2
Hướng dẫn HS tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật rồi tính 20 % của diện tích đó.
Quan sát giúp đỡ HS còn yếu (nhắc lại qui tắc tính DT hình chữ nhật, cách tìm 20% của DT đó).
Nhận xét, ghi điểm.
v Bài 4: (HS khá giỏi)
Gợi ý: Chỉ cần tìm 5% số cây trong vườn bằng cách đã biết: 1200:100x5. (Mà 10% gấp 5% hai lần... theo tỉ lệ đó ta tìm được số cây chiếm 10%, 20%, 25%)
Nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động 3: Củng cố: 
Thi đua: Hai đội (2HS/đội).
12% của 345kg là
345 x 12 : 100 = 41,4 kg
67% của 0,89ha là
0,89 x 67 : 100 = 0,6 ha
Nhận xét tuyên dương.
- Cả lớp.
Giải toán về tỉ số phần trăm 
(tiếp theo)
+ HS nêu theo yêu cầu : 
23,5 x 80:100 = 18,8
+ Nhận xét. 
Luyện tập
- HS đọc yêu cầu đề bài 1, làm vào vở.
a) 15% của 320kg: 	
320 x 15 : 100 = 48 (kg)
b) 24% của 235m2: 	
235 x 24 : 1000 = 56,4 (m2)
c) 0,4% của 350: 	(HS khá giỏi)
350 x0,4 : 100 = 1,4
- Nhận xét.
- HS đọc đề bài 2, thảo luận tìm cách giải.
+ Tìm số phần trăm của một số cho trước.
+ Lấy số đã cho nhân với 35 chia cho 100.
Bài giải
Số gạo nếp bán được là:
120 x 35 : 100 = 42 (kg) 
Đáp số : 42kg
- Nhận xét bổ sung.
- HS đọc đề bài 3, tóm tắt giải vào vở.
Bài giải
Diện tích của mảnh đất đó là :
18 x 15 = 270 (m2 )
Diện tích dùng để làm nhà là :
270 x 20 : 100 = 54 (m2 )
Đáp số: 54m2 
- Nhận xét bổ sung
- HS đọc đề bài 4. Tìm cách giải.
Ta có:1200 : 100 x 5 = 60 Vậy 5% của 1200 cây là 60 cây.
Từ đó dễ dàng nhẩm được :
10% của số 1200 cây là 120 cây
20% của số 1200 cây là 240 cây
25% của số 1200 cây là 300 cây
+ Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
+ Nhận xét
* Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học. 
Làm bài 78 VBTT. 
Chuẩn bị bài Giải toán về TSPT (tt). 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP LÀM VĂN Tuần : 16
 ò Ngày soạn : 23/11/2013	 Tiết : 31 
 ò Ngày dạy : 27/11/2013	 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ 
 ò Tên bài dạy : TẢ NGƯỜI ( KIỂM TRA VIẾT )
I. MỤC TIÊU :
Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh khắc hoạ rõ nét người mình định tả, thể hiện tình cảm của mình đối với người đó. Diễn đạt tốt, mạch lạc.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Bảng lớp viết đề bài cho HS lựa chọn.
HS: Xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động 
- Ổn định : Hát.
- Kiểm tra kiến thức cũ: 
Gọi HS đọc đoạn văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc em bé tập đi, tập nói. 
Nhận xét, cho điểm.
- Bài mới: 
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
ND 1: Hướng dẫn làm bài viết.
Gọi HS đọc 4 đề bài kiểm tra trên bảng.
Gọi HS nêu dàn bài chung tả người.
Nhắc HS: 
Chọn đề bài.
Dựa vào việc quan sát, lập dàn ý chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của người mà em quen biết, em viết thành bài văn tả người hoàn chỉnh.
Một vài HS cho biết đề bài chọn.
GV giải đáp thắc mắc của HS (nếu có).
ND 2: Làm bài kiểm tra viết hoàn chỉnh.
GV nhắc nhở HS làm bài hoàn chỉnh đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; sử dụng từ ngữ gợi tả, so sánh khắc hoạ rõ nét người mình định tả, thể hiện tình cảm của mình đối với người đó.
Cho HS làm bài.
Thu chấm một số bài.
Nêu nhận xét chung.
* Hoạt động 3 : Củng cố: Trắc nghiệm:
- Cả lớp.
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
(TẢ NGƯỜI HOẠT ĐỘNG)
- Vài HS đọc đoạn văn, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. 
TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT)
- 4 HS tiếp nối nhau đọc đề bài, lớp lắng nghe.
Đề 1: Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
Đề 2: Tả một người thân của em.
Đề 3: Tả một bạn học của em.
Đề 4: Tả một người lao động đang làm việc.
- HS nêu dàn bài chung tả người, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. 
- Chọn đề bài định tả.
- Nghe hướng dẫn và xem lại dàn ý chi tiết, bổ sung.
- Vài HS cho biết đề bài chọn.
- Nêu thắc mắc và nghe giải đáp (nếu có).
- Lắng nghe.
- HS làm bài.
- Nộp bài.
- Lắng nghe.
- Dùng thẻ A, B, C, D trả lời.
1/. “Thầy thuốc như mẹ hiền” là: A. Bài văn tả cảnh. B. Bài văn tả người.
 C. Bài văn tả đồ vật.	 D. Bài văn tả cây cối.
2/. Tả một bác hàng xóm là: A. Bài văn tả cảnh. B. Bài văn tả người.
 C. Bài văn tả đồ vật.	 D. Bài văn tả cây cối.
3/. Hoạt động của một bạn nhỏ có thể là: học tập vui chơi, làm việc, giúp đỡ cha mẹ. 
A. Đúng. 	 B. Sai.
4/. Hoạt động của một em bé có thể là: khóc, cười, ăn vạ, chơi, làm nũng bố mẹ, anh chị. A. Đúng. B. Sai.
5/. Tả một em bé đang ăn vạ là:
 A. Một bài văn tả hình dáng của

File đính kèm:

  • docLOP 5 DU MON TDS TUAN 16.doc
Giáo án liên quan