Kế hoạch bài học tuần 14

I. MỤC TIÊU:

 Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

 Hiểu ý nội dung bài: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho những người khác. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.

 GDHS có tấm lòng nhân hậu, luôn quan tâm và đem lại niềm vui cho những người thân và người xung quanh.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Tranh ảnh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. Ảnh giáo đường.

 HS :Tìm hiểu trước bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc48 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra kiến thức cũ : 
+ Cho HS đọc trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét – Ghi điểm. 
- Bài mới: 
* Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới 
- ND 1 : Đọc đúng, diễn cảm, hiểu nội dung bài 
a) Hướng dẫn luyện đọc
 + Cho một HS giỏi đọc toàn bài 
 + Hướng dẫn chia đoạn theo 5 khổ của bài thơ .
 + Cho HS đọc nối tiếp l từng khổ thơ, sửa lỗi phát âm: 
Kinh Thầy
trút trên
đắng cay
băng đạn
quang trành
tiền tuyến
quết đất
 + Cho HS đọc nối tiếp lượt 2, giải nghĩa từ khó 
Kinh Thầy
hào giao thông
trành
vục mẻ
 + Cho HS đọc nhóm đôi. 
 + Gọi vài em đọc toàn bài.
 + Đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng tình cảm tha thiết. 
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
Cho HS đọc thầm từng khổ, trả lời câu hỏi ở SGK
 + Ở khổ 1, em hiểu hạt gạo làm nên từ những gì ?
 + Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân ?
 + Tuổi nhỏ đã góp công sức thế nào để làm ra hạt gạo?
 + Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng ?
- ND 2 : Luyện đọc diễn cảm và HTL
- Gọi 3 HS đọc cả bài thơ.( Mỗi HS đọc 2 khổ ).
- Hướng dẫn đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối. 
- Đọc mẫu đoạn theo hướng dẫn.
- Cho HS đọc diễn cảm ở nhóm đôi .
- HD học thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
* Hoạt động 3 : Củng cố 
 + Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài thơ.
 + Nhận xét – Tuyên dương. 
- Hạt gạo làng ta .
CHUỖI NGỌC LAM
- Đọc, trả lời câu hỏi.
HẠT GẠO LÀNG TA
- Một HS đọc .
- Chia đoạn theo từng khổ thơ.
- Đọc nối tiếp từng khổ.
- Đọc nối tiếp lượt 2.
- Đọc nhóm đôi.
- Ba HS đọc. 
- Lắng nghe.
- Đọc thầm trả lời câu hỏi
+ Được làm nên từ những tinh túy của đất , của nước , và công lao của con người , của cha mẹ.
+ Giọt mồ hôi sa những trưa tháng sáu. Nước như ai nấu chết cả cá cờ ; Cua ngoi lên bờ mẹ em xuống cấy.
+ Chống hạn vục mẻ miệng gầu , bắt sâu lúa cao rát mặt …
+ Vì hạt gạo rất quý... 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe nhận xét.
- Luyện đọc nhóm đôi .
- Thi đọc diễn cảm. 
- Thi đua đọc thuộc bài thơ.
Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước .
* Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học . 
Chuẩn bị bài : Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
BÀI TẬP BỔ SUNG
1) Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì ?
	a) Hạt gạo được làm nên từ đất (phù sa), nước.
	b) Hạt gạo được làm nên từ công lao của con người (đắng cay).
	c) Cả hai ý trên đều đúng.
2) Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
	a) Tuổi nhỏ góp công sức chống hạn, bắt sâu.
	b) Tuổi nhỏ đã góp công sức gánh phân.
	c) Cả hai ý trên đều đúng.
3) Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”?
	a) Vì hạt gạo được làm bằng vàng.
	b) Vì hạt gạo rất quý giá.
	c) Vì hạt gạo có màu óng ánh như vàng.
4) Vì sao hạt gạo làng ta rất đáng quý?
	a) Vì hạt gạo được làm nên từ mồ hôi nước mắt của bao người.
	b) Vì hạt gạo góp phần vào cuộc chiến đấu của dân tộc.
	c) Cả hai ý trên đều đúng.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN 	Tuần : 14 
 ò Người soạn : 09/11/2013 	Tiết: 68 
 ò Ngày dạy : 13/11/2013 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ
 ò Tên bài dạy : CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN 
 CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
Nắm được cách thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Vận dụng để giải các bài toán có văn liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên : Bảng phụ. 
Học sinh : Làm bài tập, xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động 
- Ổn định: 
- Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra 3 HS:
 + Nêu qui tắc chia STP cho STN ? 
 + Thực hành: 235,6 : 62 = ?
 + Thương của phép chia như thế nào khi ta nhân SBC và SC với cùng một STN khác 0 ?
+ Nhận xét tuyên dương. 
- Bài mới: 
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới 
- ND 1 : Hướng dẫn HS thực hiện phép chia STN cho STP. 
a) Cho cả lớp tính giá trị biểu thức ở phần a.
+ Gọi lần lượt HS nêu kết quả tính rồi so sánh các kết quả đó.
+ GV chốt ý: Khi nhân SBC và SC với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi.
b) Ví dụ 1: Gọi 1 HS đọc ví dụ 1.
+ GV đặt câu hỏi và gợi ý để HS nêu phép chia 57:9,5, đồng thời GV viết phép chia lên bảng.
+ GV thực hiện từng bước, dẫn dắt nhận xét trên .
+ Gọi 1 số HS nêu miệng các bước. Cần nhấn mạnh chuyển phép chia 57 : 9,5 thành 570 : 95.
c) Ví dụ 2: 99 : 8,25. Hãy vận dụng cách chia ở VD1 thực hiện phép chia này ở vở nháp.
+ HD HS tìm ra 99 : 8,25 = 9900 : 825, thực hiện phép chia. SC 8,25 có mấy chữ số ở phần TP ?
+ Như vậy cần viết thêm mấy chữ số 0 vào bên phải SBC 99 ?
+ GV đặt câu hỏi để gợi ý HS tự tìm ra quy tắc.
d) GV kết luận chốt ý.
- ND 2 : Luyện tập - thực hành 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
+ Quan sát giúp đỡ HS thực hiện yêu cầu
+ Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Tính nhẩm 
+ HD HS khá giỏi tính nhẩm chia một số cho 0,1; 0,01;...
+ Cho HS khá giỏi thực hiện phép chia rồi so sánh số bị chia với kết quả vừa tìm được. 
+ GV chốt ý 
Bài 3: Tóm tắt: 0,8m sắt nặng16kg
0,18m	...? kg
+ Nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 3: Củng cố : 
+ Nêu qui tắc chia STN cho STP.
+ Nhận xét – Tuyên dương. 
- Hát
 Luyện tập
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Nhận xét bổ sung.
Chia một số tự nhiên 
cho một số thập phân
a) Chia lớp thành 2 nhóm.
 1 nhóm tính 25 : 4 = 6,25
 1 nhóm tính (25 x 5) : (4 x 5) = 6,25
+ HS so sánh: Giá trị của 2 biểu thức là như nhau.
+ Các nhóm thực hiện tương tự với các biểu thức còn lại.
+ HS tự rút ra nhận xét như SGK.
b) 57 : 9,5 = (57 x 10) : (9,5 x 10) 
 = 570 : 95 
 = 6
	570	9,5
 00 6 (m)
+ Thông thường ta đặt tính rồi làm như sau: phần TP của số 9,5 (SC) có 1 chữ số, viết thêm chữ số 0 vào bên phải 57 (SBC) được 570, bỏ dấu phẩy ở 9,5 được 95
+ Thực hiện phép chia 570 chia 95
c) HS làm vào giấy nháp ví dụ 2
	9900	8,25
	1650	12
	 0 
+ HS nêu qui tắc (SGK).
+ HS thực hiện theo yêu cầu.
a) 7 : 3,5 = 2	b) 702 : 7,2 = 97,5
c) 9 : 4,5 = 2	d) 2 : 12,5 = 0,16
+ Nhận xét, bổ sung.
+ HS khá giỏi nêu miệng KQ: 
a) 32 : 0,1 = 320 ; 32 : 10 = 3,2
b) 168 : 0,1 = 1680 ; 168 : 10 = 16,8
c) 934 : 0,01 = 93400 ; 934 : 100 = 9,34
+ Khi chia STN cho 0,1; 0,001; ... ta chỉ việc thêm 1, 2, ... chữ số 0 vào bên phải số đó (như khi nhân STN với 10 hoặc 100).
Bài giải: 
1m sắt nặng: 
16 : 0,8 = 20 (kg)
0,18m sắt nặng: 
20 x 0,18 = 3,6 (kg)
- Thực hiện – Nhận xét. 
 * Tổng kết đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học.
Làm bài 68VBTT. 
Xem trước bài Luyện tập
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP LÀM VĂN Tuần :	14
 ò Ngày soạn :	 09/11/2013 	 Tiết : 27 
 ò Ngày dạy : 	 13/11/2013	 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ 
 ò Tên bài dạy : LÀ M BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. MỤC TIÊU :
Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp,thể thức, nội dung của biên bản (ND ghi nhớ).
Xác định được nội dung cần ghi biên bản (BT1,mục III), biết đặt tên cho biên bản cần lập BT1, (BT2).
Có ý thức chấp hành và tham gia tốt các cuộc họp của tổ, lớp.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ, giấy khổ to viết nội dung BT 2.
HS : Xem trước bài, một số mẫu đơn đã làm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động 
- Ổn định : Hát.
- Kiểm tra kiến thức cũ: 
 + Gọi 2-3 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình một người em thường gặp đã được viết lại. 
 + Nhận xét, cho điểm. 
- Bài mới: 
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- ND 1 : Tìm hiểu ví dụ, nhận xét.
³ Cho HS đọc yêu cầu và toàn văn.
³ Giao việc: mỗi em đọc lại biên bản, nhớ nội dung biên bản là gì? Biên bản gồm mấy phần? Đọc lại một số mẫu đơn đã làm. Trả lời 3 câu hỏi:
+ Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?
+ Cách mở đầu và kết thúc của biên bản có điểm gì giống và điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn? Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản.
+ Điểm giống và khác nhau:
a/. Cách mở đầu: 
– Giống: có Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
– Khác: biên bản không có tên nơi nhận; thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung.
b/. Cách kết thúc:
– Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
– Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí của chủ toạ và thư kí, không có lời cám ơn.
c/. Những điều cần ghi vào biên bản: thời gian, địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ toạ, thư kí, nội dung họp: diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp, chữ kí của chủ toạ và thư kí.
³ Cho HS thảo luận và gọi nhóm trình bày.
+ Chi đội lớp 5A ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất, … nhằm thực hiện đúng những điếu đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết.
- Gọi vài HS đọc ghi nhớ.
- ND 2 : Luyện tập - Thực hành.
³ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT 1.
+ Cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
+ Gọi Hs trả lời, kết hợp giải thích tại sao. Gv ghi nhanh những lí do của từng trường hợp.
+ Nhận xét – Tuyên dương.
a/. Đại hội liên đội: Cần ghi biên bản vì cần phải ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm băng chứng và thực hiện.
b/. Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan: Không cần ghi biên bản vì đây chỉ là phổ biến kế hoạch để mọi người thực hiện ngay, không có điều gì cần ghi lại làm bằng chứng.
c/. Bàn giao tài sản: Cần ghi biên bản vì cần phải ghi lại danh sách tài sản và tình trạng tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.
d/. Đêm liên hoan văn nghệ: Không cần ghi biên bản vì đây là một sinh hoạt vui, không có điều gì cần ghi lại làm bằng chứng.
e/. Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông: Cần ghi biên bản vì cần phải có bằng chứng về tình hình vi phạm và cách xử lí.
g/. Xử lí việc xây nhà trái phép: Cần ghi biên bản để làm bằng chứng.
³ Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT 2.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
 Nhận xét chốt ý 2: BB đại hội liên đội, BB bàn giao tài sản, BB xử lí vi phạm pháp luật về giao thông, BB xử lí việc xây nhà trái phép.
* Hoạt động 3 : Củng cố: 
 + Gọi HS đọc ghi nhớ.
 + Nhận xét – Tuyên dương. 
- Cả lớp.
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(TẢ NGOẠI HÌNH )
- 2-3 HS đọc, lớp nhận xét.
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi và ghi chép vào nháp, 1 nhóm ghi vào giấy khổ to.
- Nhóm trình b

File đính kèm:

  • docLOP 5 DU MON TDS TUAN 14.doc
Giáo án liên quan