Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần 33
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ :sừng sững ,khẳng khiu ,truị lá ,chi chít .bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .
- Hiểu nội dung bài :Cây bàn thân thiết với các trường học ,
Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng .
- GD :Chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh vẽ SGK. - Học sinh: SGK.
III.Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Học sinh đọc bài SGK.
- Sau trận mưa rào, muôn vật luôn thay đổi thế nào?
- Viết: râm bụt, quây quanh.
- Nhận xét.
, đọc và TL theo mẫu +Tranh 1 :Trường rừng cây +Tranh 2 :Cô giáo rất hay +Tranh 3:Cọ xoè .em đi - Hiểu nội dung :Bạn nhỏ tự đi đến trường và con đường đến trường thật thú vị .Đặc biệt có cô giáo dạy hát rất hay. - HS nhẩm tìm tiếng khó đọc - HS phân tích (âm – vần – dấu thanh), đánh vần, đọc trơn, viết bảng con :lên nương ,hương rừng ,nước suối ,.. -Đọc, giải nghĩa từ khó:nương(ruộng) :tên gọi của vùng miền núi -Trong bài thơ có mấy dòng?. Đọc từng dòng cá nhân, đồng thanh -HS xác định khổ thơ và đọc cá nhân, đồng thanh -HS đọc cả bài thơ cá nhân, nối tiếp, đồng thanh - Tìm tiếng trong bài có vần ăng - HS phân tích và đọc : lặng ,vắng ,nắng -Tìm tiếng ngoài bài có vần ăng / ăn :Chăn ,khăn ,bắn súng ,băng giá ,nặng nề , - HS đọc lại từ khó, từng dòng, từng khổ thơ, cả bài thơ(cá nhân, đồng thanh). - HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi : +Hôm nay ,em tới lớp với ai ?(Đi một mình ) +Đường tới trường có gì đẹp ? (hương thơm của hoa rừng ,có nước suối trong nói chuyện thì thầm , có cọ xoè ô che nắng ) -HS đọc khổ 1 của bài thơ -HS đọc khổ thơ 2 -HS đọc khổ thơ cuối -HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ “ Thi tìm hiểu những câu thơ trong bài ứng với nội dung từng tranh “ -HS quan sát tranh, đọc và trả lời theo mẫu +Tranh 1 :Trường rừng cây +Tranh 2 :Cô giáo rất hay +Tranh 3:Cọ xoè .em đi 4/ Củng cố: -HS đọc lại bài thơ và trả lời câu hỏi của bài 5/ Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Nói dối hại thân -Nhận xét tiết học TOÁN (Tiết 131) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (tt) I/. MỤC TIÊU: -Giúp HS biết trừ các số trong phậm vi 10 , trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; biết giải bài toán có lời văn. + Hỗ trợ HS bài 3,4. -HS thực hiện được các kỹ năng tính toán như trên. -Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác II/. CHUẨN BỊ: Giáo viên: bảng phụ III/. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Ôn tập : các số đến 10 - HS tính : 9 – 5 = 4 ; 8 + 2 = 10 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 : Tính nhẩm - Ôn lại bảng trừ trong phạm vi 10 . - Yêu cầu HS đọc từng đề bài và đố nhau - Nêu kết quả , nhận xét. Bài 2 : Tính nhẩm - Ôn mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . - Yêu cầu HS đọc từng đề bài và đố nhau - Nêu kết quả , nhận xét. Bài 3 : Tính bảng con - Ôn về cách thực hiện phép tính cộng và trừ - Yêu cầu HS tính vào bảng con - Nhận xét , đánh giá . Bài 4 : Giải toán có lời văn. - Yêu cầu HS đọc đề bài , phân tích , tóm tắt - Cho HS làm bài vào vở . - Nhận xét , đánh giá . - HS đọc từng đề bài và đố nhau, nêu kết quả: 10 – 1 = 9 9 – 1 = 8 7 – 1 = 6 6 – 1 = 5 .. . .. 10 – 10 = 0 9 – 9 = 0 7 – 7 = 0 6 – 6 = 0 5 – 1 = 4 4 – 1 = 3 3 – 1 = 2 2 – 1 = 1 . .. 2 – 2 = 0 5 – 5 = 0 4 – 4 = 0 3 – 3 = 0 1 – 1 = 0 - HS đọc từng đề bài và đố nhau, nêu kết quả: 5 + 4 = 9 1+ 6 = 7 4 + 2 = 6 9 + 1 = 10 2 + 7 = 9 9 – 5 = 4 7 – 1 = 6 6 – 4 = 2 10 – 9 = 1 9 – 2 = 7 9 – 4 = 5 7 – 6 = 1 6 – 2 = 4 10 – 1 = 9 9 – 7 = 2 - HS tính vào bảng con: 9 – 3 – 2 = 4 7 - 3 – 2 = 2 10 – 5 – 4 = 1 10 – 4 – 4 = 2 5 – 1 – 1 = 3 4 + 2 – 2 = 4 Tất cả : 10 con Số con vịt có là : Có : 3 con gà 10 – 3 = 7 ( con ) Hỏi : con vịt? Đáp số : 7 con vịt. 4/ Củng cố: Nhắc lại một số nội dung vừa ôn tập - Đọc lại 1 số bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 . 5/ Dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập Các số đến 100 ; bài tập 1,2,3,4/ 174. - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày dạy TẬP ĐỌC (Tiết 53-54) NÓI DỐI HẠI THÂN I/. MỤC TIÊU: -Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ :bỗng ,giả vờ ,kêu toáng ,tức tốc ,hốt hoảng .Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu . -Hiểu được lời khuyên của câu chuyện :Không nên nối dối làm mất lòng tin của người khác ,sẽ có lúc hại tới bản thân . -Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK) . -Giáo dục HS :tính thật thà - GDBVMT : Biết tôn trọng mọi người II/. CHUẨN BỊ: Giáo viên: bảng phụ III/. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Hs đọc 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS luyện đọc (25 phút ) -Gv đọc mẫu và tóm nội dung bài :Cậu bé nhiềũ lần nối dối và đã hại đến thân mình . -Gv đọc từng câu, HS nhẩm tìm tiếng khó đọc -GV gạch chân từ khó đọc, HS phân tích (âm – vần – dấu thanh), đánh vần, đọc trơn, viết bảng con :kêu toáng ,hốt hoảng ,giả vờ,tức tốc ,.. -GV giải nghĩa từ khó: Kêu toáng :la lên có vẻ hốt hoảng,bất ngờ . Giả vờ :làm bộ ,không có sự thật -Trong bài này có mấy câu?. Đọc từng câu cá nhân, đồng thanh -HS đọc cả bài cá nhân, nối tiếp, đồng thanh (Lưu ý đọc đúng giọng) à GV liên hệ, giáo dục HS phải tạo cho mình tính thật thà . * Thư giản HOẠT ĐỘNG 2: (8 phút ) Ôn vần it,uyt . -Tìm tiếng trong bài có vần it ? HS phân tích và đọc (thịt) -Tìm tiếng ngoài bài có vần it ,uyt ? (Thi viết bảng con: VD:quả mít ,huýt sáo ,. ) TIẾT 2 - Yêu cầu HS đọc lại từ khó, từng câu, cả bài (cá nhân, đồng thanh) HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu bài (25 phút ) -GV đọc lại bài và hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi -Yêu cầu HS đọc nhẩm lại, trả lời câu hỏi: +Chú bé chăn cừu giả vờ kêu toáng ,ai đã chạy tới giúp ?(Các bác nông dân làm việc quang đó ) +Khi sói đến thật ,chú kêu cứu ,có ai đến giupù không ?(Không ai đến giúp ) +Sự việc kết thúc thế nào ?bầy cừu của chú đã bị Sói ăn thịt . -GDBVMT :Các em cần tôn trọng người khác , không được nối dối . -Yêu cầu HS đọc lại cả bài -GV hướng dẫn Hs đóng kịch theo vai: người dẫn chuyện àGV nhận xét, giáo dục HS:Khiêm tốn ,thật thà ,dũng cảm . * Thư giản HOẠT ĐỘNG 2: Luyện nói: (8 phút ) “ Nói lời khuyên chú bé chăn cừu .” -Chú bé ơi !Đừng nói dốùi .Nếu nói dối sẽ hại đến thân . -Cho HS tiếp tục luyện nói –GV cùng HS nhận xét - Hiểu nội dung bài :Cậu bé nhiềũ lần nối dối và đã hại đến thân mình . -HS đọc từng câu, HS nhẩm tìm tiếng khó đọc - HS phân tích (âm – vần – dấu thanh), đánh vần, đọc trơn, viết bảng con :kêu toáng ,hốt hoảng ,giả vờ,tức tốc ,.. -HS đọc, giải nghĩa từ khó: Kêu toáng :la lên có vẻ hốt hoảng,bất ngờ . Giả vờ :làm bộ ,không có sự thật -Trong bài này có mấy câu?. Đọc từng câu cá nhân, đồng thanh -HS đọc cả bài cá nhân, nối tiếp, đồng thanh. - Ôn vần it,uyt . +Tìm tiếng trong bài có vần it ; HS phân tích và đọc : thịt +Tìm tiếng ngoài bài có vần it ,uyt : (Thi viết bảng con: VD:quả mít ,huýt sáo ,. ) - HS đọc lại từ khó, từng câu, cả bài (cá nhân, đồng thanh) - HS đọc nhẩm lại, trả lời câu hỏi: +Chú bé chăn cừu giả vờ kêu toáng ,ai đã chạy tới giúp ?(Các bác nông dân làm việc quanh đó ) +Khi sói đến thật ,chú kêu cứu ,có ai đến giupù không ?(Không ai đến giúp ) +Sự việc kết thúc thế nào ?(Bầy cừu của chú đã bị Sói ăn thịt) . - HS đọc lại cả bài - HS đóng kịch theo vai: người dẫn chuyện “ Nói lời khuyên chú bé chăn cừu .” -Chú bé ơi !Đừng nói dốùi .Nếu nói dối sẽ hại đến thân . -HS tiếp tục luyện nói 4/ Củng cố: -HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi 5/ Dặn dò: -Về nhà đọc lại bài cho trôi chảy, đúng giọng -Chuẩn bị bài: Bác đưa thư . -Nhận xét tiết học TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 33 ) TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT I/. MỤC TIÊU: -Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết :nóng ,rét . -Biết cách ăn mặc và gìn giữ sức khoẻ trong những ngày nóng rét . - HS giỏi kể về mức độ nóng rét của địa phương nơi em sống . - GDBVMT : Ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết II/. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh ảnh về trời nóng hay rét III/. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: dấu hiệu nào cho biết trời đang có gió (lặng gió)? Gió thổi vào người cho ta cảm giác gì? 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi : (15 phút ) -HS chia làm từng nhóm 2 em quan sát tranh SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: +Tranh nào vẽ cảnh trời nóng? (tranh 1, 4) Vì sao em biết? (người ta thường mặc áo ngắn tay, màu sáng; đi tắm biển) +Tranh nào vẽ cảnh trời rét? (Tranh 2, 3) Vì sao? (người ta mặc quần áo bằng vải dầy: áo len, dạ ; Đắp mền khi ngủ) * GDBVMT :Các em cần ăn mặc đúng theo thời tiết để bảo vệ cho sức khoẻ -Nêu những gì bạn cảm thấy khi trời nóng, trời rét? (Trời nóng thường thấy bức bối, toát mồ hôi; Trời rét làm cơ thể run lên da sởn gai ốc , chân tay cóng) -Kể tên các đồ dùng cần thiết để giúp chúng ta bớt nóng, rét? (Aên thức ăn nóng, dùng máy điều hòa, , dùng lò sưởi khi trời rét. Khi trời nóng thường dùng điều hòa nhiệt độ, ăm thức ăn mát, dùng quạt ) -Mời từng nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét bổ sung -Yêu cầu HS giỏi kể về mức độ nóng rét của địa phương nơi em sống . *GV nhận xét và nêu kết luận chung :Chúng ta cần sinh hoạt sao cho phù hợp với thời tiết .HOẠT ĐỘNG 2: Trò chơi: Trời nóng, trời rét (10 phút ) -Gv nêu tên trò
File đính kèm:
- Tuan 33.doc