Kế hoạch bài dạy tuần 32

Chào cờ

Dành cho địa phương (Tiết 1)

Ơn tập về cc php tính với số tự nhin (tiếp theo)

Vương quốc vắng nụ cười

Kinh thnh Huế

 tập về cc php tính với số tự nhin (tiếp theo)

Thm trạng ngữ chỉ thời gian cho cu

 

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy tuần 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h và nêu được tên nhiều con vật.
-Hãy nói tên, loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh hoạ trong sgk.
Kết luận: Mục bạn cần biết / 127
 Hoạt động 2:Trò chơi đố bạn con gì? 
Mục tiêu: 
- HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó
- HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ
- HD: thầy sẽ dán vào lưng 1em con vật mà không cho em đó biết. Sau đó y/c em đó quay lưng lại cho các bạn xem con vật của mình. HS chơi có nhiệm vụ đoán xem con vật mình đang mang là con gì. Sau đó hỏi các bạn dưới lớp về đặc điểm của con vật. HS dưới lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai.Tìm được tên con vật sẽ được tuyên dương
- Gv nhận xét khen những hs trả lời nhanh
C/ Củng cố – dặn dò
- Động vật ăn gì để sống ?
- Bài sau: Trao đổi chất ở động vật 
- Nhận xét tiết học
- Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại, phát triển bình thường.
- Lá cây, cỏ, thịt con vật khác, hạt dẻ, kiến, sâu….
- Lắng nghe 
- Nhóm trưởng báo cáo
- Đại diện 5 nhóm trình bày: Kể tên các con vật mà nhóm mình đã sưu tầm được theo nhóm thức ăn của chúng.
+ Nhóm ăn cỏ, lá cây 
+ Nhóm ăn hạt
+ Nhóm ăn sâu bọ
+ Nhóm ăm tạp
- HS tiếp nối nhau trình bày
+ Hình 1: Con hươu, thức ăn của nó là lá cây
+ Hình 2: Con bò, thức ăn của nó là cỏ, lá mía, thân cây chuối thái nhỏ, lá ngô,..
+ Hình 3: Con hổ, hức ăn của nó là thịt của các loài động vật khác.
+ Hình 4: Gà, thức ăn của nó là rau, lá cỏ, thóc, gạo, ngô, cào cào, nhái con, côn trùng, sâu bọ,…
+ Hình 5: Chim gõ kiến, thức ăn của nó là sâu, côn trùng
+ Hình 6: Sóc, thức ăn của nó là hạt dẻ
+ Hình 7: Rắn, thức ăn của nó là côn trùng, các con vật khác.
+ Hình 8: Cá mập, thức ăn của nó là thịt các loại vật khác, các loài cá
+ Hình 9: Nai, thức ăn của nó là cỏ
- Lắng nghe, vài hs đọc lại 
-HS chơi thử
 * HS đeo con vật là con hổ,hỏi:
- Con vật này có bốn chân phải không ? (đúng).
- Con vật này có sừng phải không ? (sai)
- Con vật này ăn thịt tất cả các loài động vật khác có phải không ? ( Đúng)
- Đấy là con hổ – đúng ( cả lớp vỗ tay khen bạn)
- hs chơi theo nhóm
___________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC 
Tiết 64: NGẮM TRĂNG, KHƠNG ĐỀ
I/ Mục tiêu: 
 - B­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m bµi th¬ ng¾n víi giäng nhĐ nhµng, phï hỵp néi dung.
 - HiĨu néi dung (hai bµi th¬ ng¾n): Nªu bËt tinh thÇn l¹c quan, yªu ®êi, yªu cuéc sèng, kh«ng n¶n chÝ tr­íc khã kh¨n trong cuéc sèng cđa B¸c Hå (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK; thuéc mét trong hai bµi th¬).
 - Gi¸o dơc häc sinh häc tËp tÊm g­¬ng cđa B¸c 
TTHCM@: - Bài Ngắm trăng cĩ thấy Bác Hồ là người lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên.
	 - Bài Khơng đề cho thấy Bác Hồ là người yêu mến trẻ em.
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Vương quốc vắng nụ cười 
- Gọi 4 hs đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười theo phân vai và nêu nội dung của chuyện.
- Nhận xét cho điểm
B/ Dạy-học bài mới
1) Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được học bài thơ của Bác Hồ: Bài ngắm trăng, Bác Viết khi bị giam trong tù cuả chính quyền Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc. Bài không đề- Bác viết ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp( 1946 – 1954).Với hai bài thơ này, các em sẽ thấy Bác Hồ có phẩm chất rất tuyệt vời: luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn.
2) Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
a) Luyện đọc 
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
- Gọi hs đọc 
- HS đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả 2 bài
b) Tìm hiểu bài 
- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ?
- Đây là nhà tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc.
- Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng?
-Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ ?
TTHCM@: Câu thơ nào trong bài cho thấy Bác Hồ tả trăng với vẻ tinh nghịch?
 Giáo dục tinh thần yêu đời của Bác.
GV: Bài thơ nói về tình cảm với trăng của Bác trong hoàn cảnh rất đặc biệt. Bị giam cầm trong ngục tù mà Bác vẫn say mê ngắm trăng, xem trăng như một người bạn tinh thần. Bác lạc quan, yêu đời, ngay cả trong những hoàn cảnh tưởng chừng như không thể nào lạc quan.
- GV đọc bài Không đề 
- Gọi hs đọc to bài không đề 
- Bác Hồ sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
- Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác ?
TTHCM@: Bài thơ cho em biết Bác thường gắn bĩ với ai trong những lúc khơng bận việc nước?
- Qua lời tả của bác, cảnh rừng núi chiến khu rất đẹp, thơ mộng. Giữa bộn bề việc quân, việc nước, Bác vẫn sống rất bình dị, yêu trẻ, yêu đời.
c.Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- Y/c 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 bài thơ 
- GV treo bảng phụ chép sẵn 2 bài thơ 
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo nhóm 2
-Nhận xét tuyên dương
- Y/c hs nhẩm và HTL bài thơ
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng 
- Nhận xét tuyên dương 
3.Củng cố – dặn dò
- Gọi hs nêu nội dung bài 
- Về nhà đọc bài nhiều lần
- Bài sau: Vương quốc vắng nụ cười 
- 4 hs thực hiện 
- HS lắng nghe
- lắng nghe
- Vài hs đọc 
- Luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù.
- lắng nghe
- Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
- Em thấy Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống , lạc quan trong cả những hoàn cảnh rất khó khăn.
“Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ”
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
- Vài hs đọc
- Bác sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp rất gian khổ; Những từ ngữ cho biết: đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.
- Hình ảnh khách đến thăm Bác trong cảnh đường non đầy hoa; quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay, bàn xong việc quân, việc nước, Bác xánh bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau
- Bác thường gắn bĩ với thiếu nhi trong những lúc khơng bận việc nước.
- Lắng nghe 
- 2 hs đọc
- nhận xét giọng đọc
- lắng nghe
- Vài Hs thi đọc HTL bài thơ 
- Hai bài thơ Nªu bËt tinh thÇn l¹c quan, yªu ®êi, yªu cuéc sèng, kh«ng n¶n chÝ tr­íc khã kh¨n trong cuéc sèng cđa B¸c Hå
__________________________________________
Môn: KĨ THUẬT 
Tiết 32: LẮP Ơ TƠ TẢI ( Tiết 2) 
I/ Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ơ tơ tải.
- Lắp được ơ tơ tải theo mẫu. Ơ tơ chuyển động được.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, thầy sẽ hd các em tiếp tục lắp để hoàn thành xe ô tô tải.
B/ Bài mới:
 Hoạt động 3: HS thực hành lắp ơ tơ tải
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ 
- Nhắc nhở: Các em phải quan sát kĩ hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp.
a) HS chọn các chi tiết để lắp ơ tơ tải
- YC hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Quan sát, giúp đỡ để các em chọn đúng và đủ các chi tiết lắp ơ tơ tải. 
b) Lắp từng bộ phận
- Nhắc nhở: Các em chú ý vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận .
- YC hs thực hành lắp ráp từng bộ phận
- GV quan sát, giúp đỡ những hs còn lúng túng
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
- Gv dán bảng tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành
- GV đánh giá sản phẩm của hs: A+ A, B.
- GV nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- Nhận xét.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài 
- Tiết sau: Lắp ô tô tải (tt) 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Lắng nghe
- HS chọn các chi tiết 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Thực hành lắp các bộ phận 
- HS dựa vào tiêu chuẩn nhận xét sản phẩm của bạn
+ Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình
+ Ô tô tải lắp chắc chắn,không xộc xệch
+ Ô tô tải chuyển động được.
- HS trình bày sản phẩm.
Thứ năm, ngày 21 tháng 4 năm 2011
Môn: TOÁN
Tiết 159: ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu: 
 Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
 Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 (chọn 3 trong 5 ý), bài 4 (a, b), bài 5. Bài 2* dành cho HS khá giỏi.
II/ Đồ dùng dạy-học:
-B¶ng phơ vÏ h×nh bµi 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về phân số.
B/ Ôn tập
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài , nối tiếp nhau trả lời 
*Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào sgk,1 hs lên bảng sửa bài
- Nhận xét 
Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào bảng.
- Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở. 
- Chấm điểm,nhận xét đánh giá
Bài 5: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1.
- Hãy so sánh hai phân số 1/3; 1/6 với nhau.
- Hãy so sánh hai phân số 5/ 2; 3/1 với nhau.
- Y/c hs nối tiếp nhau trả lời
C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà ôn tập thêm về phân số 
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- HS nối tiếp nhau trả 
+ Hình 3 là hình có phần tô màu biểu thị phân số 2/5 , nên

File đính kèm:

  • docGA lop 4tuan 32CKTKNKNS20102011.doc
Giáo án liên quan