Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần 21
I.MỤC TIÊU :
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
- Hiểu ý nghĩa bài đọc: ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
àng ngang - GV hoặc cán sự điều khiển - Đứng thành vòng tròn. - Các nhóm tập luyện - Cả lớp thực hiện - Theo đội hình trò chơi. -HS thực hiện - Lớp trưởng điều khiển - Đội hình 3 hàng ngang Hdẫn, xếp đội hình hàng ngang Giúp đỡ HS tham gia trò chơi ______________________________________________________________________ Thứ tư ngày 08 tháng 02 năm 2012. Tiết 1 Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I.MỤC TIÊU: - Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ . II. CHUẨN BỊ : Bảng lớp viết đề bài. Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB A. KTBC: -Gọi HS kể chuyện về tấm gương biết sống theo pháp luật, theo nếp sống văn minh Nhận xét, cho điểm B. BÀI MỚI: HĐ1: Giới thiệu bài -Nêu nội dung bài. -Ghi đầu bài. HĐ 2: HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: -Viết 3 đề bài lên bảng và gạch dưới những từ, ngữ quan trọng 1. Kể lại việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng,các di tích lịch sử văn hoá. 2. Kể lại việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật Giao thông đường bộ. 3.Kể lại việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. Cho HS đọc gợi ý -Nhắc lại những chú ý. HĐ 3 :Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . -Tổ chức HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. - Cho HS kể chuyện trong nhóm. - Cho HS thi kể trước lớp (Kết hợp tham gia trao đổi về nội dung câu chuyện.) Nhận xét và khen những HS kể hay C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: -Dặn về nhà kể lại cho người thân nghe -Dặn chuẩn bị bài: Ông Nguyễn Khoa Đăng. -Nhận xét tiết học. -HS kể chuyện về những tấm gương sống,làm việc theo... - Lắng nghe 1 em đọc, lớp lắng nghe - 3 em đọc gợi ý trong SGK - Nêu tên chuyện mình sẽ kể - HS kể trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -HS kể và nêu ý nghĩa chuyện Lớp nhận xét HS lắng nghe - Về nhà thực hiện hiện Một số Câu chuyện mẫu đã được đánh máy phô tô cho HS đọc. ________________________________________ Tiết 2 Tập đọc. TIẾNG RAO ĐÊM. I.MỤC TIÊU : - Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiên được nội dung câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB A. KTBC: –Gọi HS đọc bài Thám hoa Giang Văn Minh và trả lời câu hỏi SGK. -Nhận xét ghi điểm. B. BÀI MỚI: HĐ1: Giới thiệu bài: -Giới thiệu tranh minh họa. -Ghi đầu bài HĐ 2 :HD Luyện đọc: -Đọc diễn cảm bài văn. Giới thiệu tranh -Gọi HS khá đọc bài văn. -Chia bài thành 4 đoạn kết hợp hướng dẫn đọc: +Đ1: Từ đầunghe buồn não ruột. +Đ2: tiếp theo.. khói bụi mịt mù. +Đ3: tiếp theo. Là một cái chân gỗ. +Đ4: Còn lại -Cho HS đọc nối tiếp các đoạn. -Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: té quỵ, thất thần, thảng thốt, tung tích -Cho HS đọc nối tiếp trong nhóm. -Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ :thất thần, thảng thốt, tung tích -Gọi 1 HSK đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm. HĐ 3 : Tìm hiểu bài: -Tổ chức HS đọc thầm từng đoạn kết hợp thảo luận các câu hỏi sau: Đoạn 1 + 2: + Tác giả nghe tiếng rao vào lúc nào? + Nghe tiếng rao tác giả có cảm giác gì? + Đám cháy xảy ra khi nào? Được tả ra sao? Đoạn 3 + 4: + Người cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gi đặc biệt? + Chi tiết nào gây bất ngờ cho người đọc? + Câu chuyện gợi cho em ý nghĩ gì về trách nhiệm của mỗi người trong cuộc sống? -Nêu ý chính bài đọc. HĐ 4 : Đọc diễn cảm : Đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng dẫn HS đọc đoạn 2 Cho HS thi đọc - Cho HS trình bày và nhận xét. C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: -Y/C HS đọc lại nội dung chính của bài. -Dặn HS về nhà chuẩn bị:Trí dũng song toàn. -Nhận xét tiết học. 3HS đọc và trả lời -Đọc lại đầu bài. -Lắng nghe. - Đọc. -Tiếp nối nhau đọc cả bài. -HS dùng bút chì đánh dấu - Nối tiếp đọc 4 đoạn (2lần ) - Luyện đọc từ khó . -Đọc theo nhóm 2 -Đọc chú giải. - Đọc cả bài -Theo dõi. -1 em đọc to, lớp đọc thầm -Trả lời câu hỏi: +Vào các đêm khuya . + Buồn não ruột. +Vào nửa đêm; ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù. +Người bán bánh giò; là 1 thương binh nặng, chỉ còn 1 chân, khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò, anh có hành động cao đẹp, dũng cảm; anh báo cháy, xả thân, lao vào đám cứu cháy. +Người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát hiện... +Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người,cứu người khi gặp nạn,.... -Nhắc lại. Luyện đọc . Thi đọc - Lớp nhận xét - HS nhắc lại ý chính bài học. Hd cách đọc từ khó Rèn đọc trơn cho các HSY: ..... ______________________________________ Tiết 3 Địa lí. CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM. I. MỤC TIÊU : - Dựa vào lược đồ ( bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này. - Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào . + Lào không giáp biển, địa hình phần lớn núi và cao nguyên; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng có dạng lòng chảo. + Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt hải sản; Lào sản xuất gỗ và lúa gạo, quế, cánh kiến. - Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại. II.CHUẨN BỊ : - Bản đồ Các nước châu Á. - Bản đồ Tự nhiên châu Á. - Tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của các nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB A. KTBC: -Y/c HS : +Nêu đặc điểm về cư dân châu Á . +Nêu một số đặc điểm về khí hậu của khu vực Đông Nam Á. -Nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI: HĐ 1: Giới thiệu bài. -Nêu nội dung giờ học. -Ghi đầu bài. HĐ 2 : Tìm hiểu về Cam-pu-chia. -Y/c HS quan sát lược đồ và cho biết: +Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào? -Y/c HS đọc SGK và: +Trình bày sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia ? Kết luận: Cam-pu-chia nằm ở Đông Nam Á, giáp với Việt Nam, đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản. HĐ 3 : Tìm hiểu về Lào. -Y/c HS quan sát lược đồ và cho biết: +Lào thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào? -Y/c HS đọc SGK và: +Trình bày sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Lào ? - Cho HS quan sát ảnh trong SGK Kết luận: Có sự khác nhau về vị trí địa lí, địa hình; cả hai nước này đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. HĐ 4. Tìm hiểu về Trung Quốc -Tổ chức HS làm việc cả lớp. -Y/c HS quan sát bản đồ và cho biết: +Trung Quốc nằm ở phía nào của nước ta ? Thủ đô ? +Nhận xét số dân, kinh tế Trung Quốc ? +Kết luận: Trung Quốc có diện tích lớn, có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với 1 số mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng. C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: - Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ - Dặn HS chuẩn bị bài: Châu Âu.. - Nhận xét tiết học. - Trả lời . - Chú ý lắng nghe. - Nhắc lại đầu bài. - Quan sát và trả lời: +Cam-pu-chia thuộc khu vực Đông Nam Á; giáp với Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan; +Địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng ( ở giữa có Biển Hồ) các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá. -Quan sát và trả lời: +Lào thuộc khu vực Đông Nam Á; giáp với Việt Nam, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma và Trung Quốc. - Đại diện nhóm trình bày - HS quan sát ảnh trong SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia, Lào. Quan sát và trả lời câu hỏi:. - Trung Quốc là nước láng giềng của phía Bắc nước ta.Thủ đô : Bắc Kinh -Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại. -Đọc nội dung bài học... Hệ thống các câu trả lời cho HS đọc để tăng cường Tiếng Việt. __________________________________________ Tiết 4 Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: -Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học. -Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. -Làm BT 1,3. II. CHUẨN BỊ: -Phiếu BT, bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB A. KTBC: -Kiểm tra quy tắc tính chu vi, diện tích hình tròn. -Nhận xét. B. BÀI MỚI: HĐ1. Giới thiệu bài -Nêu nội dung bài - Ghi đầu bài. HĐ 2 : Thực hành : Bài 1: Nêu nội dung bài. -Y/c HS xác định các đại lượng đã cho. -HDHS dựa công thức tính diện tích tam giác để tính độ dài đáy. a = S x 2 : h -Tổ chức HS làm bài cá nhân. -Nhận xét và sửa BT. Bài 3: Gọi HS đọc nội dung BT. -Tổ chức HS làm bài cặp đôi. -Hướng dẫn HS nhận biết độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của hai nửa đường tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa hai trục. Nói khác đi, độ dài sợi dây chính là chu vi của hình tròn (có đường kính 0,35m) cộng với 2 lần khoảng cách 3,1m giữa hai trục. -Gọi đại diện sửa BT ở bảng lớp. C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: - Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn. -Dặn HS chuẩn bị bài: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương. -Nhận xét giờ học. -3 em trả bài. -Nhắc lại dầu bài. -Đọc nội dung BT. -Tìm các đại lượng đã cho. -Cá nhân làm BT. Bài giải Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là: (m) Đáp số: m -Đọc nội dung BT - HS làm việc theo nhóm 2. Bài giải: Chu vi của hình tròn với đường kính 0,35m là: 0,35 x 3,14 = 1,099 (m) Độ dài sợi dây là: 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m) Đáp số: 7,299 m. - Nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác,hình tròn. Hỗ trợ những HS chưa biết cách giải các bài toán. ______________________________________ Tiết 5 Mĩ thuật TẬP NẶN TẠO DÁNG. TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI HOẶC DÁNG CON VẬT ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU : - Biết cách nặn các hình khối. - Nặn được hình người, đồ
File đính kèm:
- TUẦN 21.doc