Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần 17

 I.MỤC TIÊU :

-Biết đọc diễn cảm bài văn .

-Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn ( Trả lời câu hỏi SGK)

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc27 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CỐ- DẶN DÒ: 
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà ôn tập: các kiểu câu đã học
-2 Hs viết trên bảng lớp
-Đọc yêu cầu.
-HS tự làm bài BT1.
-HS trình bày ý kiến
-Lớp nhận xét
-Đọc yêu cầu.
-Trao đổi nhóm 2 và trả lời:
 a/Từ nhiều nghĩa : dánh cờ, đánh giặc,..
 b/Từ đồng nghĩa : trong veo, trong vắt, trong xanh.
c/Từ đồng âm: chim đậu - thi đậu
-Đọc yêu cầu.
-Trao đổi theo nhóm để trả lời rồi cử đại diện trình bày
-Đọc yêu cầu.
-HS làm dưới hình thức trò chơi “ Tiếp sức”.Lời giải:
 Có mới nới cũ
 Xấu gỗ, tốt nước sơn
Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu
HSY đọc lại kết quả BT
________________________________________
Tiết 5 Thể dục.
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI
TRÒ CHƠI “ CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN” .
 I/ MỤC TIÊU: 
-Ôn động tác đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Trò chơi " Chạy tiếp sức theo vòng tròn".Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.
II/ CHUẨN BỊ: 
-Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 -Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
HĐ1 : Phần mở đầu..
- Lớp trưởng tập trung báo cáo, GV nhận lớp.
- Kiểm tra 7 động tác thể dục đã học.
- Đi đều vòng phải, vòng trái.Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông, vai.
- Chơi trò chơi khởi động.
HĐ2: Phần cơ bản.
- Yêu cầu HS chia tổ tập luyện theo các khu vực được phân công.
- HS thay nhau điều khiển để các bạn tập.
- Thi giữa các tổ dưới sự điều khiển của GV.
- Biểu dương những tổ thực hiện tốt.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi.
- GV nêu tên trò chơi và nhắc lại tóm tắt cách chơi.
- Cho HS chơi thử sau đó chơi chính thức.
- HS chơi chính thức. GV làm trọng tài.
- Nhắc nhở HS an toàn trong lúc vui chơi.
- Tập động tác thả lỏng. Vỗ tay theo nhịp và hát một bài.
- Hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá
 tiết học 
- Ơn các nội dung đội hình, đội ngũ đã học. 
HĐ3: Phần kết thúc.
- GV yêu cầu HS chia tổ tập luyện theo các khu vực được phân công.
- HS thay nhau điều khiển để các bạn tập.
- Thi giữa các tổ dưới sự điều khiển của GV.
- Biểu dương những tổ thực hiện tốt.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi.
- GV nêu tên trò chơi và nhắc lại tóm tắt cách chơi.
- Cho HS chơi thử sau đó chơi chính thức.
- HS chơi chính thức. GV làm trọng tài.
- Nhắc nhở HS an toàn trong lúc vui chơi.
- Tập động tác thả lỏng. Vỗ tay theo nhịp và hát một bài.
- Hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá
 tiết học 
- Ôn các nội dung đội hình, đội ngũ đã học. 
- Tập trung 4 hàng ngang
- 4 HS 
- GV hoặc cán sự điều khiển
- Đứng thành vòng tròn.
- Đội hình vòng tròn.
- Chia 3 tổ do HS điều khiển.
- Từng tổ lên trình diễn.
- Theo đội hình trò chơi.
- Lớp trưởng điều khiển
- Đội hình 3 hàng ngang
Nhịp 
trò chơi
Thực hiện các động tác
HD cách chơi
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011.
Tiết 1 Kể chuyện.
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU :
-Chọn được một chuyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 * HS khá giỏi tìm được truyện ngoài SGK và kể một cách tự nhiên sinh động.
II. CHUẨN BỊ :
-Một số sách , truyện, bài báo liên quan 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A. KTBC: 
- Hãy kể lại câu chuyện về kể về 1 buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình.
- Nhận xét.
B. BÀI MỚI:
HĐ1: Giới thiệu bài
 -Nêu nội dung bài.
 -Ghi đầu bài.
HĐ 2:Hướng dẫn HS kể chuyện
-Ghi đề bài : 
 Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
-Y/c HS đọc đề bài, gợi ý.
-Tổ chức HS giới thiệu chuyện sẽ kể.
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
HĐ 3: HS kể chuyện
-Tổ chức HS kể chuyện trong nhóm.
-Tổ chức HS kể chuyện trước lớp và trao đổi về nội dung câu chuyện.
*GD HS noi theo tấm gương tốt đã kể
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS kể 
-HS lắng nghe
-Đọc và gạch dưới các y/c của đề bài.
- 1 HS đọc gợi ý
-Giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
-Kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
-Thi kể chuyện trước lớp, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe
Một số sách, truyện , bài báo viết về những nguời biết sống đẹp
Tiết 2 Tập đọc .
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT. 
 I.MỤC TIÊU :
- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
- Thuộc lòng 2-3 bài ca dao.
II. CHUẨN BỊ: 
 -Tranh ảnh về cảnh cấy cày.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A. KTBC: 
–Gọi HS đọc bài Ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời câu hỏi:
+Nhờ có mương nước, cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã đổi thay như thế nào?
+ Câu chuỵện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét ghi điểm.
B. BÀI MỚI:
HĐ1: Giới thiệu bài:
 -Giới thiệu tranh minh họa.
-Ghi đầu bài
HĐ2: HDHS luyện đọc
-Gọi hs khá, giỏi đọc bài.
-Giới thiệu từng bài ca dao.
-HS đọc nối tiếp các bài.
-Hướng dẫn đọc các từ khó: thánh thót, quản.
-HS đọc nối tiếp nhóm.
-Y/c HS đọc chú giải, giải nghĩa từ: quản.
- Đọc diễn cảm toàn bài 
- Giọng đọc thể hiện sự đồng cảm với người nông dân trong cuộc sống lao động vất vả.
- Ch học sinh đọc diễn cảm cả bài
HĐ 3: Tìm hiểu bài.
-Tổ chức HS đọc thầm từng bài ca dao và trả lời câu hỏi.
-Tìm những hình ảnh nói lên nổi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
-Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
-Tìm câu ứng với mỗi nội dung dưới đây:
+Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày.
+Thể hiện quyết tâm trong lao động ,sản xuất.
+Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo
-Nêu nội dung bài thơ ?
HĐ 4: Luyện đọc diễn cảm: 
-Hướng dẫn cách đọc bài ca dao
-Hướng dẫn cách đọc diễn cảm bài ca dao : đọc nhanh hơn, ngắt nhịp 2/2 ở bài1 , nhấn giọng ở những từ trông ở bài 1, từ: nơi, nước bạc, cơm vàngở bài 2; thánh thót, một hạt, muôn phần ở bài 3
-Tổ chức HS đọc diễn cảm bài ca dao.
-Tổ chức HS nhẩm thuộc lòng bài ca dao.
-Nhận xét, khen những HS đọc thuộc và hay
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 
-Yêu cầu HS về nhà HTL 3 bài ca dao. 
-Dặn HS Luyện đọc tất cả các bài TĐ và HTL chuẩn bị KTCHKI.
- 2HS đọc và trả lời
-HS khá giỏi đọc 1 lượt
-Đọc nối tiếp .
+HS đọc luyện đọc từ
-Luyện đọc theo cặp
-Đọc chú giải.
-2 HS đọc toàn bài
-Nỗi vất vả:Cày đồng buổi trưa, mồ hôi như mưa ruộng cày,dẻo dai 1 hạt đắng cay muôn phần.
-Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề.
-Công lênh chẳng ...Ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng.
-Ai ơi,..... tấc vàng bấy nhiêu.
+Trông cho chân..... tấm lòng.
+Ai ơi,... đắng cay muôn phần.
*Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người
-Luyện đọc diễn cảm bài ca dao.
- Thi đọc diễn cảm
- Đọc thuộc lòng 2-3 bài ca dao.
-Lớp nhận xét
-Lắng nghe
Hd cách đọc từ khó
Gợi ý câu trả lời, ghi bảng nội dung chính .
Rèn đọc trơn cho các HSY: Nguyên, Bi, Bé, Nhe..
________________________________________
Tiết 3 Địa lí.
 ÔN TẬP (tiết 2).
 I.MỤC TIÊU : 
- Biết đặc điểm về địa lí tự nhiên, về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
-Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. CHUẨN BỊ: - Các bản đồ: Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam.
 - Bản đồ trống Việt Nam. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A. KTBC
B. BÀI MỚI:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 
-Nêu nội dung giờ học.
-Ghi đầu bài.
HĐ 2 : Làm việc theo nhóm: 
- Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta. Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất ở nước ta?
HĐ3. Chỉ trên bản đồ Việt Nam đường sắt Bắc – Nam, quốc lộ 1A. 
-Tổ chức HS làm việc cặp đôi.
- Phát bản đồ trống
-Nhận xét.
HĐ4: Làm việc với PBT.
-Phát PBT soạn sẵn, cho HS làm BT kiểm tra kết quả ôn tập.
-Thu PBT, nhận xét kết quả
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 
 - Gọi HS nhắc lại nội dung tiết ôn tập.
- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài để kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
- Sân bay Nội Bài ( Hà Nội), Tân Sơn Nhất 
(TP HCM), Đà Nẵng - Những thành phố có cảng biển lớn nhất là: Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.
- Làm việc nhóm 2.
-Dùng chì xác định vị trí minh họa.
- Đại diện nhóm lên trình bày . 
-Cá nhâ làm BT ở PBT.
Tăng cường Tiếng Việt cho HSY.
________________________________________
Tiết 4 Toán.
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI.
I.MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
- Bài cần làm : 1.
II. CHUẨN BỊ: Máy tính bỏ túi cho GV và HS. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A. KTBC: 
-Kiểm tra thuộc bảng chia.
-Gọi HS làm lại BT 1, 2/80.
 -Nhận xét ghi điểm. 
B. BÀI MỚI:
HĐ1. Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài
- Ghi đầu bài.
HĐ 2 : Làm quen với máy tính bỏ túi 
-HDHS quan sát cấu tạo ngoài của máy tính. Em thấy có những gì ? (màn hình, các phím). Em thấy ghi gì trên các phím? 
-HDHS chức năng các phím.
HĐ 3 : HDHS thực hiện các phép tính 
-Ghi một phép cộng lên bảng, ví dụ:
Tính: 25,3 + 7,09
-HD HS ấn lần lượt các phím cần thiết 
-HD tương tự với các dạng phép tính khác.
* chú ý ấn ( để ghi dấu phẩy), đồng thời vừa quan sát kết quả trên màn hình.
HĐ 4 : Thực hành 
Bài 1:
-Tổ chức HS làm BT cá nhân
-HD HS được thay phiên nhau tự tay bấm máy tính, mỗi em trực tiếp làm một bài tập.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 
Lưu ý: ở lớp 5 chỉ sử dụng máy tính bỏ túi khi GV cho phép.
-Nhận xét giờ học.
- 2HS lên làm BT.
-Nhắc lại đầu b

File đính kèm:

  • docTUẦN17.doc
Giáo án liên quan