Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 28

I.MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc đọ khoảng 85 tiếng/1 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II.CHUẨN BỊ:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 2 (gồm cả văn bản báo chí)

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống

 

doc26 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập
HS làm bài cá nhân
 3 HS làm bảng phụ, mỗi em 1 ý 
Cả lớp nhận xét 
-HD HS yếu tìm hiểu bài và làm việc
-Chú ý HS yếu làm bài (Duyên, Quế, Nhâm.)
_________________________________________
Tiết 5 Môn : Thể dục
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN : TÂNG CẦU BẰNG ĐÙI, ĐỠ CHUYỀN CẦU BẰNG MU BÀN CHÂN. TRÒ CHƠI : DẪN BÓNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi. Biết cách thực hiện động tác dùng bàn tay đập bĩng nảy liên tục xuống mặt đất.
II. Địa điểm và phương tiện:- Địa điểm: Trên sân trường sạch sẽ.
- Phương tiện: cầu, bĩng
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HTĐB
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Cho hs đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối, hơng, cổ chân. 
- Cho hs ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau 
B. Phần cơ bản:
* Mơn tự chọn :
* Tâng cầu bằng đùi, đõ chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- GV làm mẫu Tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân và giải thích động tác
- GV chia tổ cho các em tập luyện. 
* Trị chơi vận động : Dẫn bĩng
- GV nêu tên trị chơi, hd cách chơi và cho hs chơi trị chơi Dẫn bĩng
C. Phần kết thúc: 
- Cho hs thả lỏng người
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học, giao BT về nhà
- Cả lớp thực hiện
- Hs ơn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
- Học sinh theo dõi
- Hs luyện tập theo tổ
Hs chơi trị chơi
- Cả lớp thực hiện
Hd hs thực hiện
Hd hs cách tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân
_____________________________________________________________________ 
Thứ tư ngày 28 tháng 03 năm 2012
Tiết 1 Môn: Kể chuyện
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4)
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, những người quả cảm (BT1, BT2) ; Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3).
II.CHUẨN BỊ: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL (như tiết 1) 
- Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài- ghi bảng.
2.Kiểm tra tập đọc & HTL
(1/3 số HS trong lớp) 
Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút)
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu)
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
3.Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính của các bài tập đọc này
GV viết tên bài lên bảng lớp:
Sầu riêng, Chợ Tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. 
Cho các nhóm thi đua xác định chủ điểm từng bài.
GV nhận xét, tính điểm thi đua theo các tiêu chí:
+ Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không?
+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?
GV chốt lại lời giải đúng.mời 1 – 2 HS đọc bảng kết quả 
4.Nghe – viết 
GV đọc bài thơ Cô Tấm 
GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ lục bát; cách dẫn lời nói trực tiếp (Mẹ về khen bé: “Cô tiên xuống trần”); tên riêng cần viết hoa (Tấm); những từ ngữ mình dễ viết sai (ngỡ, xuống trần, lặng thầm, nết na) 
Bài thơ nói lên điều gì? 
GV đọc cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
5.Củng cố-Dặn dò: GV nhận xét giờ học
Nhắc HS xem trước các tiết MRVT thuộc 3 chủ điểm đã học trong sách Tiếng Việt 4, tập hai để chuẩn bị cho tiết ôn tập sau. 
-2HS nhắc lại đề bài
HS trả lời
HS đọc yêu cầu của bài
HS đọc tên bài
HS đọc thầm các bài tập đọc trên, suy nghĩ, trao đổi theo cặp
Đại diện nhóm trình bày kết quả 
Cả lớp nhận xét
1 – 2 HS đọc lại kết quả đúng
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
 HS theo dõi trong SGK
HS xem tranh minh hoạ, đọc thầm lại bài thơ 
Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.
HS nghe – viết
HS soát lại bài
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả 
-HD HS yếu lên bốc thăm
-Gợi ý HS yếu phát biểu
Đọc nhiều lần cho HS yếu viết
(Duyên, Quế, Nhâm.)
___________________________________
Tiết 2 Môn: Tập đọc
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5)
I.MỤC TIÊU:
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm những người quả cảm. 
II.CHUẨN BỊ: 
-phiếu khổ to kẻ bảng để hs làm bt2
-phiếu ghi tên từng bài tập đọc & htl trong 9 tuần đầu sách tiếng việt 4, tập 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HTĐB
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài- ghi bảng.
2.Kiểm tra tập đọc & HTL
(1/3 số HS trong lớp) 
Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút)
-HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau
3. Bài tập 2 (Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm) 
Yêu cầu HS nói tên của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm
y/c HS Đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Những người quả cảm ghi những điều cần nhớ vào bảng. 
GV chia lớp thành các nhóm 3
GV dán giấy đã ghi sẵn lời giải để chốt lại.
4.Củng cố - Dặn dò:GV nhận xét giờ học
Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau 
-2HS nhắc lại đề bài
Từng HS lên bốc thăm chọn bài 
HS trả lời
HS đọc yêu cầu của bài
HS nói tên, số trang của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm này
-HS làm việc theo nhóm 
Đại diện nhóm trình bày kết quả 
Cả lớp nhận xét
HS đọc lại kết quả đúng
Cả lớp sửa bài 
-HS yếu lên bốc thăm(Duyên, Quế, Nhâm.)
-y/c HS yếu phát biểu (Duyên, Quế, Nhâm.)
____________________________
Tiết 3 Môn: Địa lí
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I.MỤC TIÊU:
 -Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
-Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất : trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến hải sản,
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
- Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp; lễ hội của người dân miền Trung (đặc biệt là ở Huế).
- Mẫu vật: tôm, cua, muối, đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
A. Kiểm tra bài cũ :
-Dựa vào lược đồ, kể tên các đồng bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc?
Vì sao sông miền Trung thường gây lũ lụt vào mùa mưa?
So sánh đặc điểm của gió thổi đến các tỉnh duyên hải miền Trung vào mùa hạ & mùa thu đông?
GV nhận xét-ghi điểm
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài- ghi bảng.
2.Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung & lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã & thành phố ở duyên hải.
GV chỉ trên bản đồ dân cư để HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày.
Quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở duyên hải miền Trung?
GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV bổ sung thêm: trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận lợi trong lao động sản xuất .
3.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
GV yêu cầu HS đọc ghi chú các ảnh.
Cho biết tên các hoạt động sản xuất?
GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng có 4 cột (trồng trọt; chăn nuôi; nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác), yêu cầu các nhóm thi đua điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát.
GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung mà HS tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp.
4.Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động thuộc ngành nông–ngư nghiệp?
Tên & điều kiện cần thiết đối với từng ngành sản xuất?
GV sửa chữa phần trả lời.
5.Củng cố- Dặn dò: Y/c HS Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung & nêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này?
-Chuẩn bị bài: Người dân & hoạt động sx ở đồng bằng duyên hải miền Trung. (t2)
3 HS trả lời
HS nhận xét
-2HS nhắc lại đề bài
HS quan sát và TL
Ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng.
HS quan sát & trả lời câu hỏi (cô gái người Kinh thì mặc áo dài, cổ cao, quần trắng; còn cô gái người Chăm thì mặc váy)
HS đọc ghi chú
HS nêu tên hoạt động sản xuất.
Các nhóm thi đua
Đại diện nhóm báo cáo trước lớp
Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện bảng.
2 

File đính kèm:

  • docT 28sua.doc
Giáo án liên quan