Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 26
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
- Trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong sgk, HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 1 sgk.
- Hỗ trợ Tiếng Việt và tăng thời gian đọc cho HS yếu.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh hoạ bài.
- Bảng phụ viết đoạn văn HD HS luyện đọc.
HĐ3: HĐ cá nhân (BT1) - GV yêu cầu hs nêu các tình huống đúng, sai trong BT1 - GV nhận xét, kết luận: Việc làm trong các tình huống a,c là đúng, tình huống b là sai vì không xuất phát từ tấm lòng cảm thông mog muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. HĐ4: Bày tỏ ý kiến (BT3) - GV nêu từng ý kiến của bài tập - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV chốt lại: Ý kiến a,d là đúng. Ý kiến b,c là sai C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Về nhà sưu tầm các tấm gương, truyện. về hoạt động nhân đạo và chuẩn bị bài mới. - Hs nhắc lại. - Hs đọc thông tin SGK - Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung - Học sinh lắng nghe - Nhiều học sinh nêu -.Học sinh nêu trước lớp - Học sinh nhận xét - HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3. - HS giải thích lựa chọn của mình. - HS bày tỏ ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ đỏ, xanh - Học sinh nêu - Hd các nhóm thảo luận - Gợi ý HS nêu HD HS trả lời ______________________________________________________________________ Thứ ba ngày 13 tháng 03 năm 2012. Tiết 1 Moân: Chính taû ( Nghe- viết) THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l /n , hoặc tiếng chứa vần in / inh II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ viết nội dung BT2a.. III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HTĐB A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết bảng con các từ chứa vần ên /ênh, hoặc chứa dấu hỏi / dấu ngã. - GV nhận xét – ghi điểm. B. Giảng bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu nội dung bài học.ghi đầu bài lên bảng. HĐ2: HD HS nghe-viết chính tả - GV đọc đoạn viết chính tả 1 lượt Đoạn văn miêu tả cảnh gì? - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài. GV ghi nhanh lên bảng. những từ HS dễ viết sai - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào nháp. - GV đọc cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhận xét chung HĐ3: HDHS làm bài tập Bài tập 2a - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a - Yêu cầu các nhóm thảo luận - GV treo bảng phụ tổ chức cho HS thi - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị bài: Nhớ – viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc lại - HS theo dõi trong SGK + Cơn bão biển tấn công dữ dội. - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết nêu những từ ngữ mình dễ viết sai: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, giận dữ, quyết tâm. - HS luyện viết nháp - HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS các nhóm thảo luận, cử đại diện lên bảng thi làm bài. - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng -Chuù yù HS yeáu vieát (Vơn, Chăng...) -Ñoïc chaäm vaø nhieàu laàn cho HS yeáu vieát -Chuù yù HS yeáu laøm baøi __________________________________________ Tiết 2 Moân: Toaùn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính chia phân số . - Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi bài tập III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HTĐB A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng sửa BT1b . - Nêu cách nhân, chia hai phân số? - Nêu cách rút gọn phân số? - GV nhận xét – ghi điểm B. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài. Luyện tập, ghi đầu bài lên bảng. HĐ2: Thực hành Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Bài tập y /c chúng ta làm gì? - 2HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính, không cần giải thích - GV cùng HS sửa bài - nhận xét Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV cùng HS nhận xét – tuyên dương Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Đây là dạng toán nào đã học? - Yêu cầu HS nêu cách tính - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách nhân, chia phân số? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - HS lên bảng thực hiện. - Nhắc lại đầu bài - 3HS lên bảng sửa bài và nêu cách tính. - HS cả lớp theo dõi nhận xét - HS đọc yêu cầu bài.. - Bài yêu cầu tính rồi rút gọn. - 2 HS lên thực hiện + cả lớp làm nháp - HS đọc yêu cầu bài. - Tính theo mẫu. - HS đọc yêu cầu bài. - Tính bằng hai cách. - 2HS nêu – HS khác nhận xét -Plú nhaéc laïi ñeà baøi -Chuù yù HS yeáu laøm baøi _________________________________________ Tiết 3 Moân: Khoa hoïc NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TT) I. MỤC TIÊU: - HS nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi về sự truyền nhiệt. - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giảm vì nóng lạnh của chất lỏng. II. CHUẨN BỊ : Chậu, cốc nước nóng. III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HTĐB A. Kiểm tra bài cũ: + Muốn đo nhiệt độ của vật người ta dùng dụng cụ gì? + Có những loại nhiệt kế nào? + Nhiệt độ của hơi nước đang sôi và nước đá đang tan là bao nhiêu? - GV nhận xét – ghi điểm B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. Nóng lạnh và nhiệt độ, ghi đầu bài lên bảng. HĐ2: Sự truyền nhiệt - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và thực hành theo nhóm. - Lấy ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi? - Vật nào là vật thu nhiệt? Vật nào toả nhiệt? - GV Kết luận: Vật thu nhiệt thì nóng lên vật toả nhiệt thì lạnh đi. HĐ3: Nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Yêu cầu HS làm thí nghiệm 103/SGK + Chất lỏng thay đổi như thế nào? Khi nóng lên, khi lạnh đi? + Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được điều gì? Kết luận: Nhiệt kế để đo các vật nóng, lạnh khác nhau chất lỏng nở ra C. Củng cố, dặn dò: - Tại sao khi đun nước không nên đổ đầy nước? * Giáo dục: Vận dụng kiến thức để áp dụng vào cuộc sống - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp theo: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt . - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nhắc lại đầu bài - HS các nhóm theo yêu cầu của GV tiến hành thí nghiệm + Vật nóng lên: Rót nước sôi vào cốc, ta thấy cốc nóng lên. + Các vật lạnh đi: Để rau củ, quả vào tủ lạnh. Lúc lấy ra ta thấy lạnh. + Vật thu nhiệt: Cái cốc + Vật toả nhiệt: Nước nóng - Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của nhiệt kế . - HS : Nước nóng sẽ nở ra Giúp Hs tiến hành thí nghiệm Gợi ý cho HS nêu _________________________________________ Tiết 4 Moân: Luyeän töø vaø caâu LUYỆN TẬP VỀ CÂU AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU: - HS tạo được câu kể Ai là gì? từ chủ ngữ, vị ngữ cho sẵn. - Tìm được câu kể kiểu Ai làm gì? Trong bài thơ. Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai là gì? II. CHUẨN BỊ :- Bảng phụ chép bài thơ ngắn. III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HTĐB A. Kiểm tra bài cũ: - Tìm một số từ gần nghĩa với “Dũng cảm” - Thế nào là “ gan góc, gan dạ” - GV nhận xét – ghi điểm B.Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Nêu nội dung bài, ghi đầu bài lên bảng. HĐ2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài, tìm các câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó. - GV nhận xét - dán tờ giấy đã ghi sẵn lời giải đúng lên bảng. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Bài tập yêu cầu gì? - Gọi 4 HS lên bảng làm trên phiếu, cả lớp làm bài vào vở nháp - GV nhận xét chốt ý đúng. Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - HD học sinh cần tưởng tượng tình huống cùng bạn đến thăm bạn Hà bị ốm. Gặp bố mẹ của Hà, trước hết cần phải chào hỏi, nêu lí do đến thăm, sau đó giới thiệu với bố và mẹ Hà từng người trong nhóm. - Cần giới thiệu tự nhiên. - GV theo dõi, nhận xét, sửa chữa cho HS C. Củng cố, dặn dò: - Câu kể Ai là gì? gồm mấy bộ phận? mỗi bộ phận trả lời câu hỏi nào? - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: MRVT: Dũng cảm. - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS nhắc lại bài - HS đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu bài tập. - Xác định CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được. - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ viết bài vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc bài của mình - HS đổi chéo vở kiểm tra nhau - HS nhận xét bài bạn Gợi ý cho Hs nêu ý của bài tập Giúp Hs xác định CN,VN - Giúp Hs làm bài tập _________________________________________ Tieát 5 Moân : Theå duïc TUNG BÓNG BẰNG MỘT TAY, BẮT BÓNG BẰNG HAI TAY TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2 NGƯỜI, 3 NGƯỜI TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được động tác tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, 3 người. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: bóng, còi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HTĐB A. Phần mở đầu - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Cho hs khởi động xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. - Ôn lại bài TDPTC - Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”. B. Phần cơ bản: a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: *Học tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay : - Gv hd và làm mẫu cách tung bóng bằng 1 tay và bắt bóng bằng 2 tay cho học sinh b) Trò chơi vận động:Trao tín gậy - GV nêu tên trò chơi, hd cách chơi và tổ chức cho hs chơi thử sau đó cho hs chơi trò chơi Trao tín gậy C. Phần kết thúc: - Cho hs thả lỏng người - GV nhận xét tiết học, giao BT về nhà - Cả lớp thực hiện - Hs ôn lại bài thể dục phát triển Hs chơi trò chơi - HS theo dõi - HS tập theo nhóm hai người. - Học sinh tham gia trò chơi - Hs thả lỏng người - Hướng dẫn hs thực hiện - Hd hs tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay - Hd hs chơi trò chơi _____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 14 tháng 03 năm 2012 Thầy Hoá dạy ___________
File đính kèm:
- T 26sua.doc