Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 23
I. MỤC TIÊU:
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (Trả lời được các CH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh, ảnh về hoa phượng, sân trường có hoa phượng.
nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài-ghi bảng Hướng dẫn hs kể chuyện: a.Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. -Yêu cầu 2 hs nối tiếp đọc các gợi ý. -Cho hs quan sát tranh minh hoạ truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK. -Nhắc hs những truyện ngoài sách hs phải tự tìm đọc, nếu không tìm truyện ở ngoài hs có thể kể những truyện trong SGK đã học. -Yêu cầu hs tự giới thiệu câu chuyện của mình. b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Nhắc hs kể phải có đầu có cuối. Có thể kết thúc theo lối mở rộng: nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi. -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Cho hs thi kể trước lớp. -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. C.Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. -Y/c về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. - HS trả lời. -2HS nhắc lại đề bài -Đọc và gạch: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. -2 đọc gợi ý. -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. -Gợi ý HS yếu đọc và gạch -Na đọc gợi ý. -HD HS yếu kể ___________________________________ Tiết 2 Môn: Tập đọc KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I. MỤC TIÊU: -Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. - Hiểu ND : Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ miền núi động trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.(trả lời được các CH ; thuộc một khổ thơ trong bài) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần HƯỚNG DẪN HS LUYỆN ĐỌC diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB A.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Hoa học trị -GV nhận xét-ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài-ghi bảng 2. Hướng dẫn hs luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài. 3. Tìm hiểu bài - Em hiểu thế nào là “ những em bé lớn lên trên lưng mẹ “ + Đây là bài thơ viết trong thời kì đất nước có chiến tranh. Trong chiến tranh , đàn ông đi chiến đấu, phụ nữ và trẻ em ở nhà. Những người mẹ miền núi bận trăm công nghìn việc, đi đâu, làm gì cũng phải địu con đi theo. Những em bé cả lúc ngủ cũng không nằm trên giường mà nằm trên lưng mẹ. Có thể nói các em lớn lên trên lưng mẹ. - Người làm mẹ làm những công việc gì ? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ? - Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ? 4. Đọc diễn cảm khỗ thơ 1 - GV đọc diễn cảm , giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình cảm. Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng. C.Củng cố ,dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị : Vẽ về cuộc sống an toàn. 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. -2HS nhắc lại đề bài - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - HS phát biểu. - Người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của toàn dân tộc . + Tình yêu của mẹ đối với con : lưng đưa nôi, tim hát thành lời, mẹ thương a-kay, mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. + Hy vọng của mẹ đối với con : Mai sau con lớn vung chày lún sân. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc bài thơ. -Chú ý sửa lỗi HS yếu -HD HS yếu TL. Rèn kĩ năng giao tiếp. Rèn kĩ năng HS biết đảm nhận trách nhiệm Phù hợp với lứa tuổi, giúp đỡ cha mẹ. Rèn kĩ năng lắng nghe tích cực, cảm nhận bài thơ, trả lời câu hỏi. -Giúp đỡ HS yếu luyện đọc diễn cảm ____________________________ Tiết 3 Môn: Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TT) I. MỤC TIÊU: -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: +Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước. +Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam. - Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi tiếng trên sông ở đồng bằng Nam Bộ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB A.Kiểm tra bài cũ: -Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản? Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài-ghi bảng 2.Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm -Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta ? Kể những ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? 3.Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm -Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hoá ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?) -Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? C. Củng cố-Dặn dò : -GV tổ chức cho học sinh thi kể chuyện (mô tả ) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ? -Chuẩn bị bài Thành phố Hồ Chí Minh. -HS trả lời -2HS nhắc lại đề bài -HS dựa vào SGK , bản đồ và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên. -HS trao đổi kết quả trước lớp. -HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản thân để trả lời. -Chú ý HS yếu thảo luận -HD HS yếu trả lời ____________________________ Tiết 4: Môn: Toán PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. Làm BT 1,3 SGK II. CHUẨN BỊ: - GV: băng giấy ghi sẵn quy tắc, băng giấy ghi bài mẫu của bài tập 3 (VBT), băng giấy lớn đã chia thành 8 phần bằng nhau, tô màu hồng phần của Nam lấy, tô màu xanh phần của Hùng lấy, một băng giấy lớn màu trắng chưa sử dụng. Một số băng giấy cỡ 30 cm x 10 cm, bút màu.Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB A. Bài cũ: Y/c HS làm bài tập 1, 2 Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài-ghi bảng 2. Thực hành trên băng giấy Cách tiến hành: Yêu cầu HS đọc bài toán trong SGK GV kết luận: Hai bạn đã lấy băng giấy. 3.Cộng hai phân số cùng mẫu số. Cách tiến hành: GV nêu vấn đề: Ta phải thực hiện phép tính: + = ? Chốt: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số. HS nhắc lại quy tắc trên để ghi nhớ. Yêu cầu HS tính nháp + = ? 4.Cộng nhiều phân số cùng mẫu số. GV y/c HS tính + + = ? Kết luận: Cộng nhiều phân số cùng mẫu số tương tự như cộng hai phân số cùng mẫu số. 5. Thực hành Bài tập 1 Bài tập 3:Sau khi HS làm xong, GV hỏi HS quy tắc mà HS đã áp dụng để làm bài. C. Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Phép cộng phân số (tt) -Nhận xét tiết học. -2 HS thực hiện -2HS nhắc lại đề bài -HS thực hiện theo sự hướng dẫn Chia thành 8 phần bằng nhau Bạn Nam lấy 3 phần. Bạn Nam đã lấy băng giấy. Bạn Hùng lấy 2 phần. HS thực hiện Bạn Hùng đã lấy băng giấy. Hai bạn lấy 5 phần Hai bạn đã lấy băng giấy Vài HS nhắc lại. -HS hoạt động nhóm đôi để tự tìm cách tính và nêu Vì hai phân số này có cùng mẫu số là 8 nên ta giữ nguyên phân số, chỉ cộng các tử số lại với nhau. Vài HS nhắc lại -Có ba phân số cộng lại với nhau Có cùng mẫu số là 7 HS thực hiện trên bảng con. -HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng nhóm, nhận xét -HD HS yếu thực hiện -Giúp HS yếu tìm cách tính -Giúp HS yếu Làm bài ________________________________________ Tiết 5 Môn: Mĩ thuật TẬP NẶN TẠO DÁNG: TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI I. MỤC TIÊU : -HS tìm hiểu các bộ phận chính và các động tác của người khi hoạt động -Làm quen với hình khối (tượng tròn). -Nặn được 1 dáng người đơn giản theo hướng dẫn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : SGK, SGV; Tranh ảnh về các dáng ngườihoặc tượng có hình ngộ nghĩnh ; BT nặn của các HS lớp trước; Đất nặn . Học sinh : SGK; Đất nặn; 1 miếng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng; 1 thanh tre có 1 đầu nhọn, 1 đầu dẹt; Vở thực hành ; Màu vẽ, giấy màu, hồ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB A. Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài –ghi bảng 2.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét -Giới thiệu một số tượng người của hs lớp trước và cho hs xem ảnh tượng người. -Dáng người đang làm gì? -Gồm các bộ phận nào? -Chất liệu của tượng là gì? 3. Hoạt động 2: Cách nặn dáng người -GV thao tác minh hoạ cách nặn: +Nhào,bóp đất cho mềm dẻo. +Nặn từng bộ phận. +Gắn dính các bộ phận thành hình (bằng que tăm) +Tạo thêm các chi tiết: mắt, miệng, bàn t
File đính kèm:
- T 23sua.doc