Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 22
I. MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh, ảnh về trái cây, trái sầu riêng.
g, vai, tay, cổ - Tập luyện theo điều khiển của LT - Lớp tự tập - Lắng nghe - Chơi thử rồi tham gia chơi - Thực hiện các động tác thả lỏng Hd những bạn cịn lúng túng _____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 15 tháng 02 năm 2012 Tiết 1 Môn: Kể chuyện CON VỊT XẤU XÍ I. MỤC TIÊU: -Dựa theo lời kể của GV biết sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ cho trước (SGK),bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. -Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) Tranh, ảnh thiên nga (nếu có). III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB A.K iểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài-ghi bảng 2.Hướng dẫn hs kể chuyện: a.GV kể chuyện Giọng kể thong thả, chậm rãi: nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng của thiên nga, tâm trạng của nó(xấu xí, nhỏ xíu, quá nhỏ, yếu ớt, buồn lắm, chành choẹ, bắt nạt, hắt hủi, vô cùng xấu xí, dài ngoẵng, gầy guộc, vụng về, vô cùng sung sướng, cứng cáp, lớn khôn, vô cùng mừng rỡ, bịn rịn, đẹp nhất, rất xấu hổ và ân hận) -Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện. -Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. -Kể lần 3(nếu cần) b.Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1. -Treo 4 tranh minh hoạ sai thứ tự yêu cầu hs xếp lại đúng thứ tự. -Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4. -Cho hs kể theo cặp. -Cho hs thi kể trước lớp theo 2 cách: +Kể nhóm nối tiếp. +Kể cá nhân cả câu chuyện. C.Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. -2HS nhắc lại đề bài -HS lắng nghe. -Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. -Đọc yêu cầu bài tập 1. -Xếp lại các tranh cho đúng thứ tự. Nhận xét các bạn khác xếp. -Đọc các yêu cầu bài tập. -Kể trong nhóm. -Thi kể trước lớp. -Lắng nghe và đặt câu hỏi cho bạn trả lời. -Nhận xét và bình chọn bạn kể tốt. -1 HS yếu đọc lại yêu cầu -Giúp HS yếu kể ___________________________________ Tiết 2 Môn: Tập đọc CHỢ TẾT I. MỤC TIÊU: -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -Hiểu ND : Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (trả lời được các CH ; thuộc được một vài câu thơ yêu thích) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Các tranh , ảnh chợ Tết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài-ghi bảng - Trong các phiên chợ thì đông vui nhất là chợ Tết. Hôm nay, các em sẽ được thưởng thức một bức tranh bằng thơ miêu tả phiên chợ Tết ở vùng trung du qua bài thơ chợ Tết nổi tiếng của nhà thơ Đoàn Văn Cừ. 2. Hướng dẫn hs luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài. 3. Tìm hiểu bài - Mỗi người đến với phiên chợ Tết với dáng vẻ riêng ra sao? Có điều gì chung giữa họ ? - Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy =>GV: - Bài thơ là một bức tranh chợ Tết miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động . Qua bức tranh một phiên chọ Tết, ta thấy cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của người dân quê. 4. Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài , giọng chậm rãi nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một chợ Tết miền Trung du . Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. Chuẩn bị : Hoa học trò. -2HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -2HS nhắc lại đề bài - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . + Điều chung giữa họ : ai ai cũng vui vẻ. - Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy: trắng , đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son. Ngay cả một màu đỏ cũng có nhiều cung bậc : hồng , đỏ, tía, thắm, son. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng bài thơ. Quế nhắc lại đề bài -Giúp đỡ HS yếu đọc -Chú ý HS yếu trả lời CH -Giúp HS yếu đọc diễn cảm ____________________________ Tiết 3 Môn: Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I - MỤC TIÊU : -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ : +Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái. +Nuôi trồng và chế biến thủy sản. +Chế biến lương thực. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bản đồ nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về sản xuất ở đồng bằng Nam Bộ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB A.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài-ghi bảng 2.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. -Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? -Lúa gạo trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu? 3.hoạt động 2: Làm việc theo nhóm -HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi của mục 1. -GVmô tả thêm về các vườn cây ăn trái của đồng bằng Nam Bộ. -GV nói thêm: Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành một trong những nước sản xuất nhiều gạo nhất thế giới. 4.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. -Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản? -Kể tên một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? -Thuỷ sản ở đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu? C. Củng cố -Dặn dò: -Chuẩn bị Bài tiếp theo -3HS lên bảng trả lời -2HS nhắc lại đề bài -HS dựa vào tranh ảnh SGK và tranh ảnh để thảo luận. -Hs trao đổi kết quả trước lớp. -Hs trao đổi kết quả trước lớp. -Hs trao đổi kết quả trước lớp. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. -Na nhắc lại đề bài -HD cả lớp -Chú ý HS yếu : Duyên, Quế ____________________________ Tiết 4: Môn: Toán LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số. - So sánh được một phân số với 1. - Biết viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. II - CHUẨN BỊ : III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB A. Kiểm tra bài cũ: -HS sửa bài tập ở nhà. -Nhận xét phần sửa bài. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài-ghi bảng 2.Luyện tập Bài 1: So sánh hai phân số -GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. -HS làm bảng con Bài 2: (5 ý cuối) -So sánh các phân số đã cho với 1. Bài 3(a,c) -Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. -Khi làm bài GV cần lưu ý HS cách trình bày a) Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có ; ; C.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: So sánh hai phân số khác mẫu số -2HS lên bảng sửa bài -2HS nhắc lại đề bài -HSlàm bảng con -HS làm vào vở và chữa bài -HS làm vào vở và chữa bài. Duyên nhắc lại đề bài -Theo dõi HS yếu làm bài ________________________________________ Tiết 5 Môn: Mĩ thuật VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CA VÀ QUẢ I. MỤC TIÊU : - Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả. - Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả. - Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : SGK, SGV; Mẫu vẽ; Hình gợi ý cách vẽ; 1 số bài vẽ của HS lớp trước, tranh tĩnh vật của họa sĩ . Học sinh : SGK, mẫu vẽ; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB A. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài –ghi bảng 2. Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét: -Giới thiệu mẫu, yêu cầu hs quan sát và nhận xét về: +Hình dáng, vị trí cái ca và quả(vật nào trước, sau, che khuất hay tách rời nhau) +Màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu. +Cách bày mẫu hợp lí hơn. +Bố cục trong những hình vẽ này, em thấy bố cục nào đẹp hơn? Tại sao? 3.Hoạt động 2: Cách vẽ cái ca và quả -Yêu cầu hs nhắc lại trình tự vẽ mẫu ở các bài trước, liên hệ bài này. -Lưu ý: tuỳ vào tỉ lệ chiều cao và chiều ngang mà ta chọn cách vẽ khung hình trên giấy ngang hay dọc. -Các bước giống như cách vẽ theo mẫu trước. 4.Hoạt động 3:Thực hành -Chia nhóm, đặt mẫu cho mỗi nhóm. -Yêu cầu hs quan sát mẫu nhận xét
File đính kèm:
- T 22sua.doc