Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 14

 I.MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt.

- Học sinh nhận biết đẹp vẻ của trang trí hình vuông .

- Biết Cách vẽ màu vào các vào các họa tiết hình vuông .

- HS khá, giỏi: Biết Cách vẽ màu vào các họa tiết ở hình vuông .

- Tô màu đều, gọn trong hình.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: - Mẫu Tự làm.

 - Một sồ bài trang trí hình vuông .

2. Học sinh: - Vở tập vẽ 1.

 - Màu vẽ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc10 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ,vấn đáp.
III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1.Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra đồ dùng học tập.
 3.Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Quan sát nhận xét.
- Giáo viên bày mẫu để HS quan sát:
+ Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì?
+ Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật như thế nào?
+ Vị trí đồ vật nào ở trước, ở sau?	
GV bổ sung :
Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau, bài vẽ sẽ có bố cục khác nhau
Hoạt động 2: Cách vẽ:
-YC hs nhắc lại các bước vẽ
+ So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều 
ngang của mẫu để phác khung hình chung, sau đó phác hình riêng của từng vật mẫu.
+ Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ các bộ phận.
+ Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu. 
+ Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
*GV lưu ý : Chọn bài mẫu cho đẹp mắt ,chọn hướng ngồi.
- Giáo viên cho xem bài vẽ theo mẫu: Mẫu có 2 đồ vật của lớp trước để các em học tập cách vẽ.
Hoạt động 3:Thực hành:
- HS vẽ theo cá nhân .
- Treo bài vẽ của HS năm trước.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh còn lúng túng.
- Học sinh làm bài (yêu cầu học sinh không được dùng thước kẻ).
-Yêu cầu hoàn thành bài vẽ.
+ Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình riêng từng vật mẫu.
+ Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy.
+ So sánh, ước lượng để tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu.
- Chỉnh sửa bài lần cuối.
Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên cùng HS treo một số bài vẽ lên bảng.
- Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ:
- Giáo viên kết luận và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
-GV tự loại bài vẽ và đánh giá tiết hoc.
5.Dặn dò:
- Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Có 2 đồ vật,có ca và quả
+ Ca hình trụ quả hình cầu ,quả đậm hơn ca
+Qủa ở trước ca ở sau
-HS lắng nghe
+ b1: Phác khung hình
+ b2: Tìm các bộ phận
+b3:Vẽ phác hình theo nét thẳng và chỉnh sửa lại hình cho giống mẫu.
+b4:Vẽ đậm nhạt.
* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
- HS xam bài
- HS vẽ vào vở 
- Thưc hành theo sự hướng dẫn của GV
-HS nhận xét bài vẽ.
+ Bố cục (cân đối).
+Màu sắc + Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu)
- Tự xếp loại.
-HS ghi nhớ
 Chiều, thứ 3 ngày 26 tháng 11 năm 2013
Mĩ thuật: Khối 2: Bài 14: VẼ TRANG TRÍ
 Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu
I. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt.
- Hiểu cách vẽ họa tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu.
- Biết cách vẽ họa tiết vào hình vuông.
- Vẽ tiếp được họa tiết vào hình vuông và vẽ màu.
- HS khá giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
- Bước đầu cảm nhận được cách sắp xếp hoạ tiết cân đối trong hình vuông.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: - Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí: Khăn vuông, tấm thảm,...
 - Một số bài trang trí hình vuông 
 - Mẫu tự làm.
 Học sinh : - Màu, vở vẽ, tẩy, bút màu.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: (1’).
2. Bài cũ: (3’)
- Kiểm tra phần chuẩn bị của HS, dụng cụ học tập 
- Nhận xét bài cũ 
3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài:- ghi mục bài- HS nêu mục bài
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1: (5’) Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số đồ vật dạng hình vuông, một vài bài trang trí hình vuông rồi gợi ý để HS nhận xét.
- Kể tên những đồ vật dùng trong sinh hoạt có sử dụng cách trang trí hình vuông ?
- GV treo 1 số bài trang trí hình vuông
- Các bài trang trí này có đẹp không?
- Dùng họa tiết nào để trang trí bài hình vuông?
- Hình ảnh chính ở đâu? Hình phụ ở đâu?
- Các hình giống nhau thì vẽ như thế nào?vẽ màu ntn?
Màu nền với màu họa tiết như thế nào?
GV nhận xét câu trả lời của hs.
GV chốt:
- Có rất nhiều họa tiết để trang trí hình vuông như hoa, lá, con vật, Các hình giống nhau vẽ giống nhau và bằng nhau, vẽ màu giống nhau. Hình nền khác hình họa tiết. Họa tiết đậm thì hình nền nhạt hoặc ngược lại.
Hoạt động 2: (5’) Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- HS xem hình 1 vở vẽ.
- Bài yêu cầu các em làm gì? 
- Nêu các hoạ tiết chính - phụ?
- Gợi ý cách vẽ màu 
- Hoạ tiết giống nhau nên vẽ cùng một màu
- Vẽ màu kín trong hoạ tiết 
Lưu ý: Không dùng quá nhiều màu chỉ cần 3-4 màu sắp xếp cho phù hợp.
Hoạt động 3:(17’) Thực hành 
- GV gợi ý cách vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông sao cho đúng mẫu.
+ Lưu ý HS:
- Không nên dùng quá 3, 4 màu
- Nền nhạt thì hoạ tiết đậm và ngược lại
- GV theo dõi, động viên
Hoạt động 4 : (3’) Nhận xét, đánh giá 
- GV chọn bài vẽ hoàn chỉnh cho HS nhận xét
- Cách vẽ tiếp
- Cách vẽ màu.
5. Củng cố- dặn dò :(3’)
- Tìm caùc ñoà vaät trang trí hình vuoâng.
- Chuaån bò baøi: quan saùt caùc loaïi coác tieát sau veõ
- Nhaän xeùt tieát hoïc
Chú ý
- Khăn mùi soa, viên gạch hoa,...
- HS quan sát
- Đẹp
- Hoa, lá, con vật,...
- Hình chính giöõa, hình phuï ôû goùc, ôû xung quanh 
- Vẽ bằng nhau, tô màu giống nhau.
- Khác nhau
- HS chú ý
- HS ghi nhớ
- HS nêu họa tiết cần vẽ tiếp ở giữa, ở các góc.
- Họa tiết chính là bông hoa ở giữa cần vẽ tiếp.
- HS nhaéc laïi caùch veõ maøu
- HS ghi nhớ
- HS töï tìm maøu cho moãi hoaï tieát theo yù thích 
- HS thöïc haønh veõ vaøo vôû
- HS nhận xét bài
- HS nhaän xeùt, ñaùnh giaù caùch veõ hoaï tieát vaø veõ maøu
- HS ghi nhớ
 Chiều, thứ 3 ngày 26 tháng 11 năm 2013
Kĩ thuật: Khối 4: Bài: THÊU MÓC XÍCH (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách thêu móc xích.
- Thêu được mũi thêu móc xích .Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau.Thêu được ít nhất 5 vòng xích . Đường thêu có thể bị dúm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu thêu mũi móc xích được thêu bằng len.
- HS chuẩn bị vật liệu và dụng cụ : vải kích thước 20cm x 30 cm, kim, chỉ, phấn, thước, kéo,...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
A.Bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
B.Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động 1: Học sinh thực hành thêu móc xích.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích.
- GV nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bước:
+ Vạch dấu đường thêu.
+ Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
- GV kiểm tra lại chuẩn bị của HS.
- GV cho HS thực hành thêu. GV quan sát, giúp đỡ HS thêu sai, lúng túng, chưa đúng kĩ thuật.
2.Hoạt động 2: GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV đưa ra tiêu chuẩn đánh giá:
+ Thêu đúng kĩ thuật.
Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau.
+ Đường thêu phẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định.
- GV nhận xét đánh giá kết quả của HS.
3.Củng cố - Dặn dò: 
	-Về nhà thực hành. 
	-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau “ Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”.
-1 HS nhắc lại
- HS lắng nghe.
- HS thực hành thêu theo hướng dẫn của GV.
- HS nộp sản phẩm vừa làm để trưng bày.
- Đánh giá sản phẩm.
- HS về nhà thực hành thêu, chuẩn bị dụng cụ bài sau.
 Sáng, thứ 4 ngày 27 tháng 11 năm 2013
Mĩ thuật: Khối 3: Bài 14: Vẽ tranh 
Vẽ con vật quen thuộc
I/ Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt.
 - HS hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật nuôi quen thuộc. 
- HS biết cách vẽ, vẽ được con vật con vật quen thuộc và tô màu theo ý thích.
 - HS thêm yêu quý biết chăm sóc và bảo vệ các con vật.
- HSKG: - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Giáo viên: - Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc.
 - Bài của HS năm trước.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh: - Tranh ảnh một số con vật nuôi quen thuộc.
 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
 - Bút chì, màu, tẩy.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Treo tranh, ảnh một số con vật mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát trả lời.
+ Em hãy kể tên các con vật trong tranh.
+ Hình dáng của chúng?
+ Các bộ phận chính?
+ Đặc điểm, màu sắc của chúng?
+ Giữa các con vật đó có đăc điểm gì giống và khác nhau?
- GV kết luận : Có rất nhiều các con vật khác nhau, mỗi con vật có màu sắc và vẻ đẹp riêng. Muốn vẽ được các con vật đó thật đẹp các em cần nắm chắc đặc điểm hình dáng của con vật. 
- GV: Đặt câu hỏi.
? Vật nuôi có ích lợi gì với con người. 
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ.
- GV: Yêu cầu đại diện hai cặp trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước lên bảng.
+ Vẽ các bộ phận chính trước. 
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ thêm các phần phụ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
 Hoạt động 3: Thực hành.
GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục( Cân đối)
+ Hình vẽ( Sinh động)
+ Đặc điểm.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
5.Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài 
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi:
? Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ các con vật đó.
- GV: Dặn dò HS.
+ Quan sát kỹ các con vật.
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- Con mèo, gà, thỏ,
- Đang chạy, nằm, đi,
- Đâu, mình, chân, đuôi,
+ Mỗi con có một dáng vẻ riêng.
+ Màu sắc rất đa dạng.
+ Cïng cã cÊu t¹o 3 phÇn nhưng vÒ h×nh d¸ng mỗi con cã mét hình d¸ng to nhá kh¸c nhau.
- HS chú ý
- HS trả lời.
- HS trao ®æi cÆp.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe cô nhận xét.
-HS nêu.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
 Chiều, thứ 5 ngày 28 tháng 11 năm 2013
Mĩ thuật: Khối 5: Bài 14: VẼ TRANG TRÍ
 TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
 I- Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt.
- HS hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật.
- Biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật. 
- HS vẽ được đường diềm vào đồ vật.

File đính kèm:

  • docGAM thuat tuan 14.doc