Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 11

I.Mục đích, yêu cầu:

 - Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn trong bài; đọc trôi chảy toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đặc điểm, tính cách, sự thông minh, tính cần cù, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền; đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới có trong bài.

 Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

II.Đồ dùng D-H: Hình minh hoạ ở SGK

III.Các HĐ dạy học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i sao nước lại đông cứng thành đá như vậy ? 
- GV chia nhóm, hd hs trao đổi nhóm
* GV yêu cầu hs trình bày kết quả.
- GV nhận xét, nêu ý kiến đúng.
? Nước tồn tại ở thể rắn khi có nhiệt độ như thế nào ?
- GV gợi ý, hd hs nêu thêm ví dụ về sự tồn tại của nước ở thể rắn 
- GV vẽ sơ đồ :
- HS đọc yêu cầu và quan sát hình ở SGK.
- HS trao đổi nhóm giải thích tại sao nước lại chuyển được từ thể lỏng sang thể rắn
- Các nhóm trình bày ý kiến, lớp bổ sung.
- Băng, tuyết, 
 đông dặc nóng chảy
Lỏng rắn Lỏng
HĐ3: Vễ sơ đồ sự chuyển thể của nước
* GV tổ chức cho hs chơi trò chơi “sách đâu” để thu lại toàn bộ SGK.
? Nước tồn tại ở những dạng nào ?
- GV nêu yêu cầu, hd trao đổi nhóm.
* GV yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung, nêu cách vẽ đúng.
- HS trao đổi nhóm – vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào phiếu.
- HS trình bày bài vẽ, lớp bổ sung
3.Củng cố:
- GV chốt nội dung bài học-liên hệ
- Nhận xét tiết học
Chiều Địa lý: ÔN TẬP
I.Mục tiêu: 
	- Hệ thống được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
	- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam
II.Đồ dùng D-H: Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam; Phiếu HT; Hình ở SGK
III.Các HĐ dạy học:
A.Bài cũ:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu của bài học 
2.HD tìm hiểu bài
HĐ1: Làm việc cả lớp (BT1)
* GV yêu cầu hs đọc nội dung của bài tập. 
- GV hd hs tìm vị trí địa lí theo yêu cầu ở SGK
* GV treo bản đồ Địa lí TN Việt Nam, yêu cầu hs lên bảng chỉ.
- GV nhận xét, bổ sung, nêu ý đúng.
- HS đọc yêu cầu và nội dung ở SGK 
- HS quan sát các lược đồ ở SGK (Trang 70 và 82)
- HS lên bảng chỉ, lớp nhận xét, bổ sung.
HĐ2: Làm việc nhóm (BT2)
* GV yêu cầu hs đọc nội dung của bài tập 2.
- GV kẻ bảng, hd tìm hiểu yêu cầu của bài.
- GV chia nhóm, phát phiếu, hd thảo luận nhóm.
* GV yêu cầu các nhóm trình bày phiếu
- GV gợi ý, hd nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, nêu ý đúng; củng cố lại các đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, con người và hoạt động SX.
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung ở SGK.
- HS thảo luận nhóm (6) : nêu những đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, con người và hđ sx của người dân ở HLS và TN.
- Các nhóm hs trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
HĐ3: Làm việc cả lớp ( BT3 )
* GV yêu cầu hs đọc nội dung của bài tập 3.
- GV hd tìm hiểu yêu cầu của bài.
- GV chia nhóm, phát phiếu, hd thảo luận nhóm.
* GV nêu câu hỏi, yêu cầu hs trình bày.
? Nêu đặc điểm của trung du Bắc Bộ ?
? Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ? 
- GV nhận xét, nêu ý đúng - liên hệ thực tế.
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung ở SGK.
- HS trao đổi cặp đôi: nêu những đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ, các việc làm để phủ xanh đất trống, đồi trọc.
- Vùng đồi với những đỉnh tròn.
- Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả.
3.Củng cố:
- GV chốt nội dung bài học – liên hệ.
- Nhận xét tiết học
Thể dục: BÀI 21
I.Mục tiêu: 
	- Ôn và kiểm tra 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
	- Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
II.Các HĐ dạy học:
A.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học.
- GV tổ chức, hd hs khởi động.
- HS tập hợp 4 hàng ngang, lớp trưởng báo cáo, giao lớp.
- HS khởi động tại chỗ và chạy nhẹ 1 vòng quanh sân.
B.Phần cơ bản
1.Ôn và kiểm tra 5 động tác (vươn thở, tay, chân, lưng – bụng và phối hợp) 
* GV nêu lại 5 động tácđã học.
- GV yêu cầu hs lên thực hiện lại 5 động tác.
- GV nêu một số lưu ý khi tập kết hợp cả cả 5 động tác 
* GV chia nhóm, hd luyện tập theo nhóm.
- GV quan sát, hd chung.
* GV tập hợp lớp, nêu yêu cầu kiểm tra
- GV yêu cầu hs lên thực hiện theo nhóm (mỗi lần 1 nhóm 5 em lên thực hiện)
- GV nhận xét, cho điểm đánh giá.
- HS quan sát.
- HS chia nhóm, luyện tập theo nhóm, tổ trưởng và các tổ viên thay nhau hô nhịp
- HS tập hợp theo 4 hàng ngang.
- Các nhóm hs lên thực hiện.
2.Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” 
- GV tập hợp lớp, nêu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- GV chia lớp thành 2 đội chơi
- GV tổ chức cho hs chơi thử.
- GV tổ chức cho hs chơi thi đua.
- GV tập hợp lớp, nhận xét trò chơi.
- HS tập hợp theo 2 đội hình chơi.
- HS chơi thử, lớp quan sát.
- HS chơi thi đua cả lớp.
C.Phần kết thúc :
- GV tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang.
- Nhận xét tiết học.
Thứ tư, ngày 02 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I.Mục đích, yêu cầu: 
	- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung trao đổi, hình thức trao đổi.
	- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự yin, thân ái, đạt mục đích đặt ra
II.Các HĐ dạy học:
A.Bài cũ
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nội dung của bài học
2.HD trao đổi
a.Tìm hiểu đề bài :
- GV nêu đề bài – ghi bảng.
? Đề bài yêu cầu em làm gì ?
? Nội dung của cuộc trao đổi là gì ?
? Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai ?
? Khi trao đổi cần chú ý điều gì ?
- GV gạch dưới những từ ngữ trọng tâm của đề.
- HS nối tiếp nhau đọc đề bài.
- Trao đổi ý kiến với người thân.
- Nói về 1 người có ý chí, nghị lực.
- Em cùng bạn đóng vai 
- Chú ý cách xưng hô
b.Gợi ý trao đổi
- GV yêu cầu hs đọc các gợi ý ở SGK.
? Kể tên những truyện mà em nói về những người có ý chí vươn lên ?
? Em thích nhất là truyện nào ? Vì sao ?
? Trong truyện đó có những nhân vật nào ?
? Nhân vật trong truyện có những khó khăn gì ? Nhân vật đã vượt qua khó khăn như thế nào ?
- HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý ở SGK.
- Ông trạng thả diều, 
3.Thực hành
* GV nêu yêu cầu, hd trao đổi nhóm.
- GV quan sát, hd chung.
* GV nêu yêu cầu, nêu một số lưu ý khi trao đổi.
- GV tổ chức cho hs trao đổi trước lớp.
- GV nhậ xét, bổ sung, biểu dương những cặp hs thể hiện tốt.
- HS lựa chọn câu chuyện và trao đổi theo nhóm (4), cùng góp ý, bổ sung cho nhau.
- Mỗi nhóm cử 2 đại diện lên trao đổi trước lớp; lớp nhận xét,bổ sung.
4.Củng cố: 
- GV chốt nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I.Mục tiêu: Giúp HS
	- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
	- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II.Các HĐ dạy học:
A.Bài cũ:
- GV nêu yêu cầu, nội dung kiểm tra.
 Tính bằng cách thuận tiện nhất :
 (15 x 7) x 2 =
? Muốn nhân 1 tích với 1 số ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét, nêu cách làm, kết quả đúng; củng cố lại cho hs về tính chất kết hợp của phép cộng.
- 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở nháp.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nội dung của bài học
2.HD tìm hiểu bài:
VD1: Tính 132 x 20 = ? 
? Em có nhận xét gì về thừa số thứ 2 ?
- GV gợi ý, hd phân tích số 20 = 2 x 10
- GV nêu 132 x 20 = 132 x 2 x 10
- GV nhận xét, nêu kết quả đúng.
- GV hd đặt tính để làm bài.
? Khi nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ta làm như thế nào ?
- HS đọc phép tính, nêu các thành phần của phép tính.
- Thừa số thứ 2 có 2 chữ số, chữ số tận cùng là chữ số 0.
- 1 HS tính kết quả (miệng), lớp nhận xét, nêu kết quả đúng
- HS tính và so sánh kết quả.
VD2: Tính 230 x 70 = ?
? Em có nhận xét gì về 2 thừa số ?
- GV hd phân tích 2 thừa số 230 và 70
- GV nêu phép tính, yêu cầu tính giá trị
- GV nhận xét, nêu kết quả đúng.
- GV hd đặt tính để thực hiện.
? Khi nhân 2 số đều có tận cùng là chữ số 0 ta làm như thế nào ?
- HS đọc phép tính.
- Cả 2 thừa số đều có tận cùng là chữ số 0.
- HS phân tích thừa số dưới dạng tích
 230 = 23 x 10 và 70 = 7 x 10
- 1 HS khá tính kết quả (miệng), lớp nhận xét.
- HS tính và so sánh kết quả.
3.Luyện tập
Bài 1:
? Yêu cầu của bài là gì ?
? Em có nhận xét gì về thừa số thứ 2 ?
- GV nhận xét, nêu cách làm, kết quả đúng.
- HS đọc thầm yêu cầu của bài.
- 3 hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở.
- HS nêu kết quả, nhận xét bài làm ở bảng.
Bài 2:
? Yêu cầu của bài là gì ?
- GV nhận xét, nêu kết quả đúng.
- 2 hs đọc yêu cầu của bài.
- 3 hs làm bài ở bảng, lớp làm vào vở.
- HS nêu kết quả, nhận xét bài lamf ở bảng
Bài 3+4 (giảm tải)
4.Củng cố:
- GV chốt nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
Chính tả (nhớ-viết): NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I.Mục đích, yêu cầu: 
	- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ “Nếu chúng mình có phép lạ”
	- Luyện tập viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : s/x, ?/~
II.Các HĐ dạy học:
A.Bài cũ
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài GV nêu nội dung, yêu cầu của bài học 
2.HD nhớ – viết:
a.Tìm hiểu bài viết
- GV nêu đoạn viết (4 khổ thơ đầu), yêu cầu hs đọc thuộc lòng đoạn viết. 
? Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước những gì ?
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng 4 khổ thơ (3 lượt)
b.HD viết từ khó
- GV gợi ý, hd hs nêu những từ dễ viết lẫn.
- GV hd hs viết từ khó.
- GV nhận xét, nêu cách viết đúng.
- 1 hs đọc lại đoạn viết.
- HS nêu từ khó.
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp.
c.Viết chính tả
? Bài thơ được trình bày như thế nào ?
- GV nêu một số lưu ý khi viết.
- GV chấm (1/3), nhận xét, hd chữa lỗi.
- 1 HS đọc lại đoạn viết.
- HS nhớ – viết vào vở.
- HS viết xong thì khảo lại bài sau đó đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
- HS chữa lỗi vào vở.
3.HD làm BT
Bài 1:
* GV yêu cầu hs đọc nội dung của bài tập ở VBT
- GV gợi ý, hd làm bài.
* GV nêu kết quả đúng, hd chữa bài.
? Đoạn (a) nhắc đến mùa nào ?
? Từ hàn vi có nghĩa là gì ?
? Nội dung của câu chuyện là gì ?
- HS nêu yêu cầu, nội dung của bài.
- HS trao đổi cặp đôi - làm vào vở.
- HS nêu kết quả, lớp nhận xét 
- HS chữa bài vào vở.
- 1 HS đọc lại bài thơ, 1 HS đọc lại câu chuyện đã điền đúng.
- Mùa hè và mùa đông
Bài 2:
* GV hd tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu hs trao đổi cặp đôi để làm bài.
* GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, nêu cách viết đúng.
- GV gợi ý, hd hs nêu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ.
- HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- HS trao đổi cặp đôi – sửa lại những chỗ viết sai chính tả .
- các nhóm trình bày kết quả, lớp bổ sung.
- HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
4.Củng cố :
- GV chốt nội dung bài học.

File đính kèm:

  • docGA word lop 4 Tuan 11.doc
Giáo án liên quan