Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 5
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cố bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.(TL được các CH 2, 3, 4, 5); HSK- G trả lời được CH1.
- KNS: Thể hiện sự cảm thông – Hợp tác – Ra quyết định giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
làm bài 1 ; 2 HS làm bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu đề. - Các từ ở nhóm 1là tên chung, không viết hoa. Các từ ở nhóm 2 là tên riêng của một dòng sông, một ngọn núi, một thành phố hay một người. - HS đọc ghi nhớ. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề. - Cả lớp làm vào vở bài tập, 2 HS làm bài trên bảng lớp. Câu a) Trương Thị Nga, Hạ Thành Danh Câu b) (núi)Sơn Trà, (đập)Phú Ninh, (sông)Vu Gia, (suối) Mơ, (khe) Lim, - 3 hs lên bảng, lớp làm vở bài tập. VD: - Trường của em là Trường Tiểu học Trương Hoành. - Em yêu thích nhất là môn âm nhạc. - Làng em là làng văn hoá. - Thôn em ở là thôn Đại Phú. - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. Luyện Tiếng Việt: ( Đọc, viết ) CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu: 1. Đọc: - Đọc đúng, đọc to, rõ ràng; ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc rõ lời nhân vật. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Hiểu nội dung bài. 2. Viết: - Viết đúng đoạn 4. - Trình bày sạch sẽ, rõ ràng. II. Lên lớp: Đọc bài: Chiếc bút mực - Đọc theo nhóm, theo tổ. - Thi đọc diễn cảm. - Trả lời các câu hỏi trong SGK (Hỏi – Đáp). - Nêu nội dung chính. Viết đoạn 4: - HSG viết mẫu chữ khó: ngạc nhiên, ngoan, tiếc, mỉm cười, mượn, đáng khen. - HS viết trên bảng con. - HS viết vào vở. - Chấm bài. Nhận xét. Luyện Toán: Ôn: 8 cộng với một số; 28 + 5; 38 + 25 I. Mục tiêu: - Củng cố dạng toán 8 cộng với một số; - Thuộc bảng cộng. Đặt tính và tính chính xác. - Giải toán có lời văn. - Làm BT trong Vở Bài tập Toán 2. II. Lên lớp: - Làm bài tập trong vở Bài tập Toán 2. Bài 1/21: Tính nhẩm Bài 2/21: Tính Bài 1/22: Tính Bài 1/23: Tính Bài 3/23: Giải toán có lời văn HSG làm thêm các BT còn lại. Thứ tư, 24/9/2014 Tập đọc : MỤC LỤC SÁCH I .Mục tiêu: - Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê. - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. ( trả lời được các CH 1, 2, 3). HSG trả lời được CH4. II. Đồ dùng dạy- học: - Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi. - Bảng phụ viết 1, 2 dòng trong mục lục để HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: GV HS A. KTBC: Chiếc bút mực. CH 1, 4. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bộ mục lục. 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a) Đọc từng mục: - HD HS đọc 2 dòng trong mục lục, ngắt nghỉ hơi rõ : * Một // Quang Dũng // Mùa quả cọ // Trang 7.// * Hai // Phạm Đức // Hương đồng cỏ nội // Trang 28.// b) Đọc từng mục trong nhóm c) Thi đọc giữa các nhóm. 3. Tìm hiểu bài: Câu 1/ 44: Câu 2: -Tr. 52 là trang bắt đầu truyện Người học... Câu 3: Câu 4: (HSK – G) Câu 5: Hướng dẫn tra mục lục sách TV2 tập 1- tuần 5: 4. Luyện đọc lại. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS thực hành tra mục lục để hiểu qua nội dung sách trước khi đọc. - Bài sau: Mẩu giấy vụn - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi 1, 4 /41 - Đọc từng dòng theo thứ tự từ trái sang phải. - Tiếp nối nhau đọc từng mục, đọc đúng từ ngữ khó: quả cọ, Quang Dũng, Phùng Quán, vương quốc, nụ cười, ..... - 1HS đọc chú giải. - Đọc từng mục theo nhóm 4. - Các nhóm thi đọc . - HS nêu tên từng truyện(Như SGK). - Trang 52. - Quang Dũng. - Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phần là trang nào. Từ đó, ta nhanh chóng tìm được những mục cần đọc. - Mở ML trong SGK T.Việt 2, tập1, tìm tuần 5. - 1HS đọc ML tuần 5 theo hàng ngang. - Cả lớp thi hỏi - đáp nhanh từng ND. - Vài HS thi đọc lại toàn bài văn. Toán: (T23) HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC I. Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. - Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. - BT2c, BT3: HSK- G. II. Đồ dùng dạy học: - Một số bìa nhựa hình chữ nhật – hình tứ giác - Các hình vẽ phần bài học SGK III. Các hoạt động dạy học: GV HS A. KTBC: Bài 2, 3 trang 22 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu hình chữ nhật: - Dán lên bảng 1 miếng bìa HCN. - HS lấy ĐD học toán để trước mặt. - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD. - Hãy đọc tên hình? - Đọc tên các HCN trong bài học. - HCN gần giống hình nào đã học? b) Giới thiệu hình tứ giác: - Hình có mấy cạnh? - Hình có mấy đỉnh ? Nêu: Các hình có 4 đỉnh, 4 cạnh là hình tứ giác. - Đọc tên các HTG trong bài học? 3. Luyện tập - thực hành: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS tự nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. Bài 2: a,b - Y/c HS quan sát kỹ hình. - Đánh dấu x vào hình tữ giác. Bài 3: (HS khá giỏi) C. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhận biết hình chữ nhật, hình tứ giác trong tập hợp một số hình (có cả hình không phải là HCN, HTG) - Bài sau: Bài toán về nhiều hơn. - 3HS lên bảng thực hiện. - Quan sát. - Tìm hình chữ nhật. - Hình chữ nhật ABCD. - Hình CN: ABCD, MNPQ, EGHI. - Hình vuông. - CDEG là hình tứ giác. - Có 4 cạnh - Có 4 đỉnh - CDEG, PQRS, HKMN - Dùng bút thước nối các điểm để có HCN , HTG. - Hình chữ nhật ABCD, hình tứ giác MNPQ. - Đọc đề bài. - Đánh dấu vào hình tứ giác. - HSK- G làm thêm bài 2c. - HSG: Dùng bút chì để kẻ. Thứ năm, 25/9/2014 Toán: (T24) BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I. Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. - BT1: Không tóm tắt, HSK- G làm thêm BT2. II. Đồ dùng dạy học: 7 quả cam có nam châm ( hình vẽ). III. Các hoạt động dạy và học: GV HS A.KTBC: Bài 1 trang 23 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu bài toán về nhiều hơn: - Nêu bài toán. - Đề toán cho biết hàng trên có mấy quả cam? - Đề toán còn cho bíêt gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết hàng dưới có bao nhiêu quả cam, ta phải làm thế nào? - Yêu cầu HS nhìn sơ đồ trả lời. 3. Luyện tập - thực hành: Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Bài 2: Bài 3: - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài và giải. C. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là “nhiều hơn” - Bài sau : Luyện tập. - 2 HS lên bảng nối các điểm - HS đọc lại bài toán. - 5 quả cam. - Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả cam. - Hỏi hàng dưới có mấy quả cam? - Học sinh suy nghĩ làm bài. - Một hs làm bảng lớp trình bày bài giải. - Đọc đề. - Hoà có 4 bông hoa. Bình nhiều hơn Hoà 2 bông hoa. - Hỏi Bình có mấy bông hoa? - 1 em lên bảng làm, dưới lớp làm BC. - HS giải, không tóm tắt đề. - Nhận xét. Giải: Số bông hoa Bình có là: 4 + 2 = 6 (bông hoa) Đáp số: 6 bông hoa - 2HS khá giỏi giải thêm. - HS giải vào vở, 1HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. Giải: Chiều cao của Đào là: 95 + 3 = 98(cm) Đáp số: 98cm Tập làm văn: TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1) ; bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2). - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài TĐ trong tuần đó. - KNS: Giao tiếp – Hợp tác – Tư duy sáng tạo: độc lập suy nghĩ – Tìm kiếm thông tin. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ câu chuyện ở bài tập 1. III. Các hoạt động dạy và học: GV HS A. KTBC: Nói lời cảm ơn, xin lỗi - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1/ 47: - HD HS quan sát từng tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, thầm trả lời từng câu hỏi. - Bạn trai đang vẽ ở đâu? - Bạn trai đang nói gì với bạn gái? - Bạn gái nhận xét như thế nào? - Hai bạn đang làm gì ? - Vì sao không nên vẽ bậy ?(Liên hệ) - Ghép nội dung của các bức tranh kể thành câu chuyện. Bài 2: Đặt tên cho câu chuyện. - Gọi từng học sinh đọc tên truyện Bài 3: -Y/c HS đọc ML tuần 6 sách TV2/1 - y/c HS đọc các bài tập đọc tuần 6. C. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện khuyên ta điều gì? Liên hệ GD. - Về nhà kể lại câu chuyện, tập xem MLS. - Bài sau: Luyện tập về mục lục sách. Ôn: Tự giới thiệu. - 2 HS đóng vai Tuấn và Hà; Tuấn nói một vài câu xin lỗi Hà. - 2 HS đóng vai Lan và Mai; Lan nói một vài câu cảm ơn Mai. - Dựa vào các tranh, trả lời câu hỏi. - Cả lớp suy nghĩ, trả lời. - Đang vẽ con ngựa trên bức tường của nhà trường. - Mình vẽ có đẹp không? - Vẽ lên tường làm xấu trường lớp. - Quét vôi lại bức tường cho sạch. - Vẽ bậy làm bẩn tường, xấu môi trường xung quanh - 2HS kể toàn bộ câu chuyện. - Không nên vẽ bậy làm bẩn tường. - Không nên vẽ bậy./ Đẹp mà không đẹp./ - 3 học sinh đọc - Cả lớp nhận xét; viết tên bài vào vở. - Không nên vẽ bậy trên tường, Luyện từ và câu: ÔN: TÊN RIÊNG & CÁCH VIẾT HOA TÊN RIÊNG CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2). - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT3). II. Lên lớp: 1. Nêu cách viết hoa tên riêng. 2. Viết 4 tên của các bạn trong lớp em. 3. Đặt câu theo kiểu Ai là gì ? a) Giới thiệu trường của em. b) Giới thiệu một môn học em yêu thích. c) Giới thiệu thôn em đang ở. Thứ sáu, 26/9/2014 Toán: (T 25) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. - BT3: HSK- G làm thêm. II. Đồ dùng dạy học: * Một số đề toán chuẩn bị cho trò chơi. III Các hoạt động dạy học: GV HS A. KTBC: - Bài 3 trang 24 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1/ 25: - Gọi học sinh lên bảng ghi tóm tắt. - Để biết trong hộp có bao nhiêu bút chì ta làm thế nào ? -Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài. Bài 2: -Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đọc đề toán. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. Bài 3: (HSK - G) Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề bài. * Yêu cầu học sinh tự làm câu a. * Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng CD. C. Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài toán về nhiều hơn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài 3. - Chuẩn bị bài sau: 7 cộng với một số. - 2 HS thực hiện - Đọc đề. - Lên bảng tóm tắt đề. - Ta lấy: 6 + 2 =8 - HS thực hiện bài giải trên bảng con. Giải: Số bút chì trong hộp có là: 6 + 2 = 8 (bút chì) Đáp số: 8 bút chì - 2HS đọc đề - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Giải: Số bưu ảnh Bình có là: 11 + 3 = 14 (bưu ảnh) Đáp số: 14 bưu ảnh - 2HSG làm miệng. - Đọc đề bài. - HS làm bài trên giấy nháp. Giải: Đoạn thẳng C
File đính kèm:
- GA Tuan 5NGA 2014.doc