Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Trương Hoành

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (trả lời được CH trong SGK). HSK- G hiểu câu tục ngữ “Có công mài sắt, ”

- KNS: Tự nhận thức về bản thân(hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh). Lắng nghe tích cực. Kiên định. Đặt mục tiêu(đề ra mục tiêu và lập KH thực hiện).

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1

 

doc30 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Trương Hoành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 làm vở BT
- 1HS lên bảng, lớp làm vở BT
- 2HS lên bảng, lớp làm bảng con.
 Thứ tư, 27/8/2014
Tập đọc: 	 TỰ THUẬT
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
- Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn một số nội dung tự thuật.
III.Các hoạt động dạy học:
 GV
 HS
 A. Kiểm tra bài cũ: 
 Đọc bài Có công mài sắt, có ngày nên 
Có B. Dạy- học bài mới:
 1.Giới thiệu bài
 2. Luyện đọc:
 a) GV đọc mẫu toàn bài.
 b) HD luyện đọc, giải nghĩa từ.
 * Đọc từng câu
- Cho HS tìm từ khó 
 * Đọc từng đoạn 
- Chia đoạn : Đoạn 1: “Từ đầu đến nơi sinh”; Đoạn 2 : “Tiếp......hết”
- Hướng dãn HS ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, nghỉ hơi dài, đọc rõ ràng rành mạch sau dấu hai chấm.
 * Luyện đọc đoạn trong nhóm.
 * Thi đọc giữa các nhóm.
 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1 / 7
- Tên bạn là gì? Bạn sinh ngày, tháng, năm nào?
Câu 2 / 7
Câu 3 / 7
- Chia nhóm, tự thuật trong nhóm.
Câu 4 / 7
4. Luyện đọc lại:
5. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu hs về nhà viết 1 bản tự thuật - Bài sau: Phần thưởng.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi 1,2,4 / 5
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng.
- HS luyện phát âm các từ ngữ khó.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn,
 - HS luyện đọc 
 Họ và tên:// Bùi Thanh Hà
 Nam, nữ:// Nữ
 Ngày sinh:// 23/-4/-1996
-1học sinh đọc phần chú giải trong SGK.
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- Các nhóm thi đọc.
- 1HS đọc cả bài.
- Lớp đọc thầm, trả lời các câu hỏi.
- Lần lượt từng hs nối tiếp nhau nói từng chi tiết về bạn Thanh Hà. Sau đó 2 hs nói tổng hợp các thông tin về bạn Thanh Hà.
- Nhờ bản tự thuật của bạn.
- Thực hiện theo nhóm.
- 1bạn tự thuật về mình,1bạn tự thuật về bạn trong nhóm.
- HS nối tiếp nhau nói tên địa phương em ở.
- Hs đọc lại bài.
Toán: SỐ HẠNG - TỔNG
I. Mục tiêu: Giúp HS;
- Biết số hạng – tổng.
- Biết thực hiện các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
- BT1, BT2, BT3.
II. Chuẩn bị:
- 3 phiếu bài tập 1. Viết bài tập 3 trên bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ : 
- Bài 4/4
B. Bài mới : Giới thiệu
- Viết bảng 35 + 24 = 59
- Đặt tình theo cột dọc:
- Nêu: 59 là tổng; 35 + 24 cũng là tổng.
- Viết phép cộng: 63 + 15 = 78 
C. Bài tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- Phát phiếu bài 1 cho 3 nhóm
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng (theo mẫu)
- GV hướng dẫn mẫu.
Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Y/c HS làm bài.
- Chấm bài.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nếu thành phần tên gọi và kết quả của phép cộng sau: 18 + 39 = 57
- Nhận xét chung. Dặn dò.
- Bài sau: Luyện tập.
- Nêu thành phần, tên gọi của phép tính.
- Nêu lại:
 63 là số hạng
 15 là số hạng
 78 là tổng
- Nêu yêu cầu bài tập1.
- Làm bài vào SGK. 1 HS lến bảng làm.
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tập 2.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Tổng là: b) 75; c) 58; d) 29.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc đề bài 3.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 Giải:
Số xe đạp hai buổi cửa hàng bán được tất cả là:
 12 +20 = 32(xe đạp)
 Đáp số: 32 xe đạp 
 - Nhận xét.
- HS nêu.
 Thứ năm, 28/08/2014
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- BT1, BT2(cột 2), BT3(a,c), BT4. HSG làm thêm bài 2(cột 1, 3); bài 3b, bài 5.
II. Chuẩn bị:
- Bài tập 4 ghi bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC: Bài 2/5
B. Bài mới: Giới thiệu
Bài 1: Tính
Bài 2: Tính nhẩm ( cột 2)
.
Bài 3: Đặt tính rồi tính (cột a, c)
- Chú ý thẳng cột.
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
Bài 5: (HSK- G)
- Tổ chức HS thi điền đúng, điền nhanh.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu thành phần, tên gọi của phép cộng.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò.
- 2 em lên bảng.
- HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
- Cả lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Nhẩm, nêu kết quả nối tiếp.
- HSG: Làm thêm cột 1, cột 3.
- Nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào BC.
- HSG làm thêm cột b.
- Kết quả: a) 68; b) 88; c) 26
- Nhận xét.
- 2 HS đọc đề bài 4.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng tóm tắt và giải.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
 Giải:
 Số học sinh đang ở trong thư viện là:
 25 + 32 = 57 (học sinh)
 Đáp số: 57 học sinh
- (HSK- G)Nêu yêu cầu.
- 4 em khá- giỏi nêu kết quả điền số thích hợp vào ô trống.
- Nhận xét.
Tập làm văn: TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI
I. Mục tiêu:
- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân ( BT1 ) ; nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn ( BT2 ).
- KNS: Tự nhận thức về bản thân. Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
- Tranh minh hoạ bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Mở đầu:
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1, 2/ 12
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Y/c hs so sánh cách làm của 2 bài tập.
- Y/c hs điền các thông tin về mình vào vở nháp.
- Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp.
- Gọi hs lên bảng thực hành trước lớp .
-Y/c hs trình bày kết quả làm việc.
Bài 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Bài tập này gần giống bài tập nào đã học?
- Hãy quan sát từng bức tranh và kể lại nội dung của mỗi bức tranh bằng 1 hoặc 2 câu văn. Sau đó hãy ghép các câu văn đó lại với nhau.
- Gọi và nghe học sinh trình bày bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS làm bài tập 4 chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại.
- Bài sau: Chào hỏi, tự giới thiệu.
- Đọc đề bài tập 1, 2.
- Bài 1: Chúng ta tự giới thiệu về mình.
- Bài 2: Chúng ta tự giới thiệu về bạn mình.
- Làm việc cá nhân.
- Thực hành theo nhóm đôi.
- 2 học sinh lên bảng hỏi đáp trước lớp. theo mẫu câu: Tên bạn là gì?...
- Cả lớp ghi vào vở bài tập.
- Viết lại nội dung mỗi bức tranh dưới đây bằng 1, 2 câu để tạo thành một câu chuyện.
- Giống bài tập trong bài Luyện từ và câu đã học.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày bài theo 2 bước: 4 học sinh nối tiếp nhau nói về từng bức tranh, hai học sinh trình bày bài văn hoàn chỉnh.
Luyện Tiếng Việt: ÔN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu:
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập.
- Rèn kĩ năng viết câu nói về nội dung tranh.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1/ 3: (VBT)
Bài 2/ 3:
Bài 3/ 3: 
2. Dặn dò: 
- Hoàn thành các bài tập trọng VBT.
- HS ghi đúng số vào bên trái của các từ ứng với mỗi hình được vẽ.
- 3HS lên bảng làm, lớp làm vào vở BT.
- HS làm miệng
 Thứ sáu, 29/08/2014
Toán: ĐỀ -XI - MÉT
I. Mục tiêu:
- Biết đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1 dm = 10 cm.
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản ; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là dm.
- BT1, 2. HSG làm thêm bài 3.
II. Chuẩn bị: Một băng giấy dài 10 cm.
- Một thước thẳng dài 3 dm có chia vạch xăng ti mét.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC: Bài 3/6. 
B. Bài mới: Giới thiệu
- Băng giấy dài mấy xăng ti mét ?
- Nêu: 10 cm còn gọi là 1 đê xi met.
 Viết bảng đê xi met
 Nêu: Đê xi met viết tắt là dm
 Viết bảng: 10 cm = 1 dm
 1 dm = 10 cm
C. Luyện tập:
Bài 1: Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi
Bài 2: Tính theo mẫu
- GV hướng dẫn mẫu a;b.
- Chấm bài, nhận xét. 
Bài 3: Dành cho HSK - G
D. Củng cố, dặn dò:
- Đơn vị đê xi met dùng để làm gì ?
 1 dm = ? cm
 10 cm = ? dm
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò: Tiết sau: Luyện tập.
- 2 em
- 1 HS đo độ dài băng giấy .
- 1dm
- 1 HS đọc, lớp đồng thanh .
- 3 HS đo đoạn thẳng dài: 1 dm, 2 dm, 3 dm trên thước thắng.
- HS nêu yêu cầu bài tập
a/ AB > 1 dm
 CD < 1 dm
b/ AB dài hơn CD
 CD ngắn hơn AB
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài tập, nêu cách ước lượng.
- 2 HS khá, giỏi lên bảng.
- Nhận xét.
 Giải:
 AB khoảng 9 cm
 MN khoảng 12 cm
- Ghi số thích hợp vào chỗ chấm.
Chính tả : ( N-V) NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết chính xác khổ thơ cuối trong bài Ngày hôm qua đâu rồi?; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT3, BT4; BT(2) / b.
II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập 2,3.
III. Các hoạt động dạy- học:
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho học sinh viết từ ngữ sau: tảng đá, đơn giản, giảng giải, chạy tản ra
- Kiểm tra học thuộc lòng bảng chữ cái 
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn nghe-viết:
 a) HD hs chuẩn bị:
- GV đọc khổ thơ cần viết.
- Khổ thơ là lời của ai nói với ai?
- Bố nói với con điều gì?
- Khổ thơ có mấy dòng?
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
 b) Hướng dẫn viết từ khó
- Đọc các từ khó. 
 c) Học sinh viết bài
 d) Chấm, chữa bài
- Đọc thong thả từng dòng thơ cho học sinh tự sửa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bàì 2 / 11
- Gọi 1 hs làm mẫu.
- Gọi 1 hs lên bảng làm tiếp.
Bài 3
-Y/c hs nêu cách làm.
- Gọi 1 hs làm mẫu.
- Y/c hs làm tiếp bài.
Bài 4: Học thuộc bảng chữ cái 
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà học thuộc bảng chữ cái, viết lại cho đúng chính tả những chữ viết sai, mỗi chữ một hàng.
- 2 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con.
- 1học sinh lên bảng viết theo đúng thứ tự 9 chữ cái đầu tiên.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- Lời bố nói với con.
- Con h. hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi.
- 4 dòng.
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa.
- Viết từ khó vào bc: trong, chăm chỉ, ngày qua, vẫn. 
- Nghe GV đọc và viết.
- Đổi vở soát lỗi. Gạch chân từ viết sai.
- Tính số lỗi.
- 2 học sinh lên bảng. 
Cây bàng, cái bàn ; hòn than, cái thang
- Viết các chữ cá

File đính kèm:

  • docGA tuan 1NGA20142015.doc
Giáo án liên quan