Giáo án lớp 5 - Tuần 7 năm 2012
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
+ Đọc trôi chảy, toàn bài; đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài: A- ri- ôn, Xi- xin; từ khó đọc: boong tàu, dong buồm, sửng sốt, truyền lệnh
+ Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn (HS khá , giỏi )
+ Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người
-GD học sinh ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Bảng phụ ghi sẵn từ cần luyện đọc
- Tranh minh hoạ bài đọc
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
BT 3,4/VBT GV kiểm tra VBT ở nhà của HS B.Bài mới(40’) * Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi đề * Hoạt động 1 (18p) : Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản) a) Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a)để nhận ra, chẳng hạn: - Có 0 m 1dm; viết lên bảng :1dm = m. -GV giới thiệu : 1dm hay m còn được viết thành 0,1m; viết 0,1m lên bảng cùng hàng với m (như SGK ). Tương tự với 0,01m; 0,001m -GV nêu các phân số thập phân; ; được viết thành 0,1; 0,01; 0,001. -GV giới thiệu 0,1 đọc là không phẩy một, gọi HS đọc lại.GV giúp HS tự nêu và viết bảng con : 0,1 = . Giới thiệu tương tự với 0,01; 0,001 -GV chỉ vào các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân. b) Làm tương tự với bảng ở phần b) để HS nhận ra được các số 0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân * Hoạt động 2( 20p ):Thực hành Bài 1 :Gọi HS nêu yêu cầu -GV chỉ vào từng vạch trên tia số cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân -Rèn học sinh yếu đọc nhiều lần Bài 2 : Gọi Hs đọc đề nêu yêu cầu -HD học sinh làm bài -Cho học sinh làm vở , một số học sinh làm bảng -Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu làm bài -Nhận xét chốt ý đúng . Bài 3 : (Bài tập không bắt buộc) -Gv gợi ý cho những học sinh có điều kiện làm bài Rèn kĩ năng viết số thập phân và số thập phân. GV kẻ bảng (như SGK ) lên bảng lớp cho HS lên bảng làm rồi sửa. -Cho HS đọc lại các số đo độ dài viêt dưới dạng số thập phân. C. Củng cố, dặn dò(5’) GVcủng cố lại nội dung bài, dặn HS làm BT VBT - 2 HS lên bảng sửa, lớp lấy VBT để GV kiểm tra - HS theo dõi - HS theo dõi, nêu nhận xét. - HS theo dõi - HS theo dõi -HS nêu - HS đọc kết quả -HS đọc đề -HS theo dõi . -HS làm bài , nhận xét bài của bạn -Hs theo dõi ( HS chưa làm xong bài tập 2 tiếp tục làm ) -HS đọc số đo Toán : Tiết 33 : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN ( TIẾP) I.Mục tiêuGiúp HS : Phần nguyên + Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng thường gặp) gồm Phần thập phân + Biết đọc, viết số thập phân( dạng đơn giản thường gặp) - Rèn kĩ năng đọc, viết số thập phân( dạng đơn giản, thường gặp) - Giáo dục HS tính chính xác, vận dụng trong thực tế II.Đồ dùng dạy - học VBT III.Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (5’) Gọi HS lên sửa BT 2, 3/VBT GV kiểm tra VBT ở nhà của HS B.Bài mới(40’) * Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi đề * Hoạt động 1 (15’) :Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng thường gặp) Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận ra, chẳng hạn: - Có 2 m 7dm; hay 2m được viết thành 2,7m; 2,7m đọc là : hai phẩy bảy mét. Tương tự với 8,56m và 0,195m. -GV giới thiệu : Các số 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số thập phân. Gọi HS nhắc lại. -GV hướng dẫn để HS tự nêu nhận xét : Mỗi số thập phân gồm hai phần : Phần nguyên và phần thập phân... -GV viết từng ví dụ lên bảng, gọi HS chỉ vào phần nguyên, phần thập phân của số đó rồi đọc. Chú ý :Số 8,56 thì phần nguyên là 8, phần thập phân là , do đó không nên nói tắt là : phần thập phân là 56. Viết : 8, 56 phần nguyên phần thập phân -Chỉ giúp HS nhận ra cấu tạo ( giản đơn) của số thập phân. * Hoạt động2( 25’ ):Thực hành GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 1 :YC học sinh nêu yêu cầu -Gọi HS đọc số thập phân -Rèn cho Hs yếu cách đọc số thập phân -GV cho HS đọc từng số thập phân Bài 2 : Gọi học sinh đọc đề nêu yêu cầu -YC học sinh làm vở , một số học sinh làm bảng Rèn cho HS yếu kĩ năng viết hỗn số thành thập phân Bài 3: Nếu còn thời gian cho HS làm vở -HD học sinh làm bài -Gv nhận xét củng cố cách làm C Củng cố, dặn dò(5’) GVcủng cố lại nội dung bài, dặn HS làm BT 2, 3 /VBT và chuẩn bị bài tiếp theo ở tiết tự học. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác - 2 HS lên bảng sửa, lớp lấy VBT để GV kiểm tra - HS theo dõi - HS theo dõi, nêu nhận xét. - HS theo dõi - Hai HS nhắc lại - HS tự nêu nhận xét. -Hai HS nhắc lại (SGK) - 2 HS đọc -HS nêu - Mỗi HS đọc một số -HS đọc đề -HS làm bài nhận xét bài của bạn HS làm bài rồi đọc từng số thập phân đã viết. Kết quả là : 5,9; 82,45; 810,225. -HS đọc đề -HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. Kết quả là : 0,1 = ; 0,02 = 0,004 = ; 0,095= Soạn 9/10 Dạy: Thứ năm ngày 11 tháng 10năm 2012 Toán Tiết 34 : HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC VIẾT SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêuGiúp HS : + Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng thường gặp), quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau. + Nắm được cách đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số .có chứa phân số thập phân . - Giáo dục HS tính chính xác, vận dụng trong thực tế II.Đồ dùng dạy - học - GV : Bảng lớp, kẻ sẵn các bảng nêu trong SGK - HS :Bảng con, VBT III.Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (5’) Gọi HS lên sửa BT 2, 3/VBT GV kiểm tra VBT ở nhà của HS B.Bài mới(40’) * Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi đề * Hoạt động 1 a) Hướng dẫn HS quan sát bảng trong SGK, để giúp HS tự nêu được, chẳng hạn: - Phần nguyên của số TP gồm các hàng : đơn vị, chục, trăm, nghìn... - Phần thập phân của số TP gồm : phần mười, phần trăm, phần nghìn... - Mỗi đơn vị của một hàng... b) GV hướng dẫn để HS tự nêu được cấu tạo của từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó. ( như phần b) SGK/37). c) Tương tự như phần b) đối với số TP 0,1985. Sau mỗi phần b), c) GV đặt câu hỏi để HS tự nêu cách đọc , cách viết số TP. Cho HS trao đổi ý kiến để thống nhất cách đọc, cách viết số TP ( như SGK) * Hoạt động2:Thực hành Bài 1 :Gọi Hs đọc đề -YC học sinh đọc số thập phân -Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu đọc đúng , Bài 2 : Yc học sinh viết câu a, b Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu viết số thập phân Bài 3 : (Không bắt buộc )Gọi Hs nêu Yc GV cho HS tự làm bài rồi sửa. Cho HS đọc lại các số vừa viết. -Gv nhận xét 3. Củng cố, dặn dò(5’) GVcủng cố lại nội dung bài, dặn HS làm VBT và chuẩn bị bài tiếp theo - 2 HS lên bảng sửa, lớp lấy VBT để GV kiểm tra - HS theo dõi - HS theo dõi, nêu nhận xét. - HS theo dõi và nêu - Hai HS nhắc lại cách đọc (SGK) -Mỗi em đọc một số -Hs viết rồi đọc từng số thập phân đã viết. Kết quả là : a) 5,9; b) 24,18 c) 55,555; d) 2002,08 e) 0,001 -HS đọc đề -HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. Kết quả là : 6,33 = 6 18,05 = 18 217,908 = 217 Soạn :10/10 Dạy : Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Toán : Tiết 35 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS : + Biết cách chuyển một phân số thập phân, thành hỗn số . - Chuyển một phân số thập phân, thành hỗn số rồi thành phân số thập phân. - Giáo dục HS tính chính xác, vận dụng trong thực tế. II.Đồ dùng dạy - học - GV : Bảng lớp. - HS :Bảng con, VBT III.Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (5’) Gọi HS lên sửa BT 2,3/VBT GV kiểm tra VBT ở nhà của HS nhận xét cho điểm B.Bài mới(40’) * Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi đề Bài 1 :a)Chuyển phân số TP thành hỗn số GV hướng dẫn HS thực hiện việc chuyển 1 phân số (thập phân)có tử số lớn hơn mẫu số. Cách làm như SGK. b) Chuyển các hỗn số của phần a) thành số thập phân (theo mẫu trong SGK). Cho HS nhớ laị cách viết các hỗn số thành số thập phân để chuyển các hỗn số mới tìm được thành số thập phân. Bài 2 : (Làm 3 phân số đầu )Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó. -GV gọi HS đọc đề bài Hướng dẫn : Chuyển các phân số thập phân (có tử số lớn hơn mẫu số) thành số thập phân ( theo mẫu bài 1) -GV yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét , rồi nhận xét cho điểm HS Bài 3 : Gọi HS đọc đề -Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu) -GV hướng dẫn HS chuyển từ 2,1m thành 21dm. -GV quan sát giúp đỡ HS yếu -GV nhận xét và cho điểm HS C Củng cố, dặn dò(5’) -GVcủng cố lại nội dung bài, dặn HS làm BT /VBT và chuẩn bị bài tiếp theo - 2 HS lên bảng sửa, lớp lấy VBT để GV kiểm tra - HS theo dõi, nhận xét Bài 1 : - 1 HS đọc đề - HS theo dõi. - 1 HS lên bảng làm , lớp làm vào bảng con. Kết quả :73 = 73,4 56 = 56,08;6 =6,05 Bài 2: - 1 HS đọc đề bài - HS làm vở 1 em làm bảng = 4,5; = 83,4;... Bài 3 :HS đọc đề - HS làm bài vào vở ,2em làm bảng , nhận xét bài của bạn 5,27m = 527cm; 8,3m = 830cm;... Khoa học: Tiết 13 PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Biết nguyên nhânvà cách phòng bệnh sốt xuất huyết -Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết -Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt -GDKNS:Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người II/ Đồ dùng dạy học: Thông tin và hình trang 28,29 SGK III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ:(5’) Phòng bệnh sốt rét -Gv chốt nhận xét 2.Bài mới (22’) Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập SGK I.Mục tiêu: -HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết . HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh *Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc kỹ các thông tin và làm bài tập trang 28, trả lời câu hỏi: Theo bạn, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? -Kết luận: . Sốt xuất huyết là bệnh do vi- rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh Hoạt động2:Quan sát và thảo luận I.Mục tiêu: . Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. . Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. *Cách tiến hành: . GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi: - Chỉ và nói về nội dung của từng hình - Giải thích tác dụng của việc làm từng hình *Kết luận: Cách phòng bệnh tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh. Cần có thói quen ngủ màn 3.Củng cố:(3’) Nhắc lại nội dung bài - Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài.Lớp nhận xét - HS nêu kết quả làm bài tập cá nhân: 1- b 2- b 3-a 4- b 5- b -HS tìm hiểu về bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người nhanh chóng trong vòng từ 3 đến 5 ngày. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh. - HS trả lời câu hỏi: - Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang quét sân, bạn nam đang khơi thông cống rãnh( để ngăn không cho muỗi đẻ trứng) - Hình 3: M
File đính kèm:
- TuÇn 7.doc