Hướng dẫn sử dụng hệ thống trực tuyến - Phục vụ tập huấn tổ chức, quản lí hoạt động chuyên môn
I. Mở đầu.4
1. Cách truy cập vào hệ thống: .4
2. Những yêu cầu, quy định chung khi truy cập hệ thống .4
3. Bước đầu tiên đối với mọi thành viên.6
II. Chức năng thông tin .7
III. Đối tượng và quy trình trên hệ thống.9
3.1. Đối tượng.9
3.2. Quy trình.10
3.2.1. Bộ Giáo dục và Đào tạo .10
3.2.2. Sở Giáo dục và Đào tạo.11
3.2.3. Trường THCS và THPT.14
3.2.4. Giáo viên.17
3.2.5. Học sinh.27
o các trường phổ thông. - Gửi thông tin về tài khoản và mật khẩu cho các trường phổ thông theo yêu cầu. Hệ thống cho phép Sở Giáo dục và Đào tạo lưu lại mọi thông tin đã cấp cho các trường phổ thông, theo dõi quá trình khai báo thông tin của từng trường, theo dõi các hoạt động sinh hoạt chuyên môn của từng trường phổ thông. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG PHỔ THÔNG Tài khoản Mật khẩu Tài khoản Mật khẩu 12 c) Các thao tác kĩ thuật Khi truy cập vào mục “Thành viên”, tài khoản của Sở Giáo dục và Đào tạo sẽ có các quyền được hiển thị ở menu bên phải của trang web: - Sở Giáo dục & Đào tạo thực hiện trách nhiệm cấp tài khoản và mật khẩu cho các trường phổ thông trong phạm vi tỉnh/thành phố. Kích chuột vào “Cấp mã trường” để sử dụng dịch vụ: Trong màn hình này, chúng ta có thể quan sát thấy số lượng mã trường tối đa mà Sở Giáo dục và Đào tạo được phép cấp. Một khi đã cấp hết số lượng cho phép và vẫn còn nhu cầu thêm, Sở Giáo dục và Đào tạo cần để nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp thêm hạn ngạch. Phần “Mã trường” và “Mật khẩu” có dữ liệu do hệ thống tự động sinh ra, chúng ta KHÔNG có quyền sửa chữa trực tiếp hai mục này. Chúng ta có thể yêu cầu thay đổi Mật khẩu bằng cách kích chuột vào “Sinh mật khẩu”. MỘT LƯU Ý QUAN TRỌNG: Trước khi kích chuột vào nút “Đồng ý”, chúng ta cần copy dữ liệu ở hai mục này lại trước để gửi cho trường phổ thông tương ứng. Nếu không thực hiện bước copy này, chúng ta sẽ không nhớ được dữ liệu của tài khoản mà chúng ta sẽ tạo ra. Sau khi kích chuột vào nút “Đồng ý”, hệ thống sẽ tạo ra một tài khoản mới (trong trường hợp này là mã trường 13 hanoi.01.0005) với mật khẩu truy cập hệ thống (trong trường hợp này là XJc1GaP8). Khi mã trường được tạo ra, hệ thống sẽ tự động chuyển sang trang mới. Trong trang này, chúng ta có một danh sách các trường đã được Sở Giáo dục và Đào tạo cấp mã. Chúng ta cũng có thể trực tiếp truy cập đến danh sách này bằng cách kích chuột vào nút “Danh sách trường”. Trong trang này, Sở Giáo dục và Đào tạo có thể theo dõi quá trình khai báo thông tin của các trường phổ thông: Tên trường, địa chỉ, số học sinh, . Những tài khoản đã được cấp nhưng chưa khai báo sẽ được đánh dấu màu hồng (ví dụ: hanoi.01.0005). Đối với những tài khoản này, Sở Giáo dục và Đào tạo có quyền xóa đi bằng cách kích chuột vào nút màu đỏ trong cột “Trạng thái”. Đối với mọi tài khoản do Sở Giáo dục và Đào tạo cấp và quản lí, Sở có quyền cấp lại mật khẩu mới cho các trường trong trường hợp các trường phổ thông quên mật khẩu truy cập. Sở Giáo dục và Đào tạo cũng sẽ theo dõi được các hoạt động của các trường phổ thông. Tính năng này chỉ xuất hiện khi các trường phổ thông tham gia và có dữ liệu trên hệ thống. 14 3.2.3. Trường THCS và THPT a) Nhiệm vụ - Các trường học gửi yêu cầu tham gia hệ thống cho Sở Giáo dục và Đào tạo. - Tiếp nhận thông tin về tài khoản và mật khẩu do Sở Giáo dục và Đào tạo cấp. - Sử dụng tài khoản/mật khẩu được cấp để đăng nhập hệ thống. - Khai báo đầy đủ thông tin theo yêu cầu của hệ thống trước khi thực hiện các nhiệm vụ khác. b) Tài khoản và mật khẩu cấp trường có quyền - cấp tài khoản và mật khẩu cho các giáo viên. - theo dõi thông tin hoạt động hệ thống của giáo viên. c) Các thao tác kĩ thuật Tài khoản của trường phổ thông có các chức năng sau đây: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG PHỔ THÔNG GIÁO VIÊN Tài khoản Mật khẩu Tài khoản Mật khẩu 15 LƯU Ý QUAN TRỌNG: Lần đăng nhập đầu tiên, trường phổ thông cần thực hiện khai báo ban đầu để khởi tạo không gian riêng trong mục “Khai báo thông tin”. Trong trang này, người khai báo cần cung cấp đầy đủ thông tin: Loại trường (THPT/THCS), Tên trường (Ví dụ: Nguyễn Tất Thành), Địa chỉ của trường, . Trường có quyền tạo tài khoản cho giáo viên trong mục “Tạo TK giáo viên”. 16 Phần “Tài khoản” và “Mật khẩu” có dữ liệu do hệ thống tự động sinh ra, chúng ta KHÔNG có quyền sửa chữa trực tiếp hai mục này. Chúng ta có thể yêu cầu thay đổi Mật khẩu bằng cách kích chuột vào “Sinh mật khẩu”. MỘT LƯU Ý QUAN TRỌNG: Trước khi kích chuột vào nút “Đồng ý”, chúng ta cần copy dữ liệu ở hai mục này lại trước để gửi cho trường phổ thông tương ứng. Nếu không thực hiện bước copy này, chúng ta sẽ không nhớ được dữ liệu của tài khoản mà chúng ta sẽ tạo ra. Sau khi kích chuột vào nút “Đồng ý”, hệ thống sẽ tạo ra một tài khoản mới (trong trường hợp này là mã trường GV.00001.002) với mật khẩu truy cập hệ thống (trong trường hợp này là Jwzvb9VZ). Khi tài khoản giáo viên được tạo ra, hệ thống sẽ tự động chuyển sang trang mới. Trong trang này, chúng ta có một danh sách các giáo viên đã được trường cấp tài khoản. Chúng ta cũng có thể trực tiếp truy cập đến danh sách này bằng cách kích chuột vào nút “Danh sách giáo viên”. 17 Trong trang này, Sở Giáo dục và Đào tạo có thể theo dõi quá trình khai báo thông tin của các trường phổ thông: Tên trường, địa chỉ, số học sinh, . Trong hình trên, tài khoản GV.00001.002 là tài khoản vừa được cấp và chưa có đầy đủ thông tin của giáo viên tương ứng. Đối với mọi tài khoản do trường cấp và quản lí, nhà trường có quyền cấp lại mật khẩu mới cho các giáo viên trong trường hợp các giáo viên quên mật khẩu truy cập. Nhà trường cũng sẽ theo dõi được các hoạt động khác của các giáo viên. Tính năng này chỉ xuất hiện khi các giáo viên tham gia và có dữ liệu trên hệ thống. Mục “Quản lí trường” cho phép nhà trường quản lí các lớp học trong trường, tạo ra các lớp mới, sửa chữa lại tên lớp, gán lớp học cho một giáo viên chủ nhiệm. 3.2.4. Giáo viên TRƯỜNG PHỔ THÔNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Tài khoản Mật khẩu Tài khoản Mật khẩu 18 Các giáo viên tham gia hệ thống sẽ: - được tiếp nhận thông tin về tài khoản và mật khẩu do trường cấp. - được giao chủ nhiệm một lớp học cụ thể với số lượng học sinh do trường quy định. Tài khoản giáo viên có những tính năng sau đây: a) Quản lí danh sách (các) lớp chủ nhiệm Khi nhà trường gán cho giáo viên chủ nhiệm một lớp nào đó, thông tin về lớp đó sẽ xuất hiện trong danh sách trên. Giáo viên có quyền “Tạo tài khoản học sinh”. Hệ thống sẽ tự động sinh ra tài khoản sau khi giáo viên ấn nút. Giáo viên có thể “Xem danh sách lớp” và download danh sách lớp, trong đó bao gồm thông tin về tài khoản và mật khẩu đã cấp cho học sinh. Đồng thời, giáo viên cũng có thể theo dõi quá trình khai báo thông tin của từng học sinh. 19 b) Cấp lại mật khẩu cho học sinh Giáo viên có quyền cấp lại mật khẩu cho từng học sinh trong các lớp do mình chủ nhiệm. Khi học sinh yêu cầu, giáo viên thực hiện các bước sau đây để cấp lại mật khẩu cho học sinh: +) Đăng nhập vào hệ thống +) Vào mục 20 +) Chọn lớp + Tìm học sinh và kích chuột vào cột “Mã HS”. Khi đó một màn hình mới hiện ra như sau: Phần khung màu trắng là mật khẩu mà hệ thống tự động sinh ra. Giáo viên có thể kích chuột vào nút “Sinh mật khẩu” để lấy mật khẩu mới. + Copy mật khẩu trong khung trắng và lưu lại, rồi gửi cho học sinh. + Kích chuột vào nút “Đổi mật khẩu” để thay đổi mật khẩu của học sinh trong hệ thống. c) Tạo khóa học/chủ đề/bài học mới Mô đun “Quản lí bài học” cho phép giáo viên : - Tạo một khóa học/chủ đề/bài học mới - Chỉnh sửa lại khóa học/chủ đề/bài học - Xóa khóa học/chủ đề/bài học - Quản lí danh sách các khóa học/chủ đề/bài học Bước 1: Vào không gian khóa học/chủ đề/bài học bằng cách kích chuột vào ô sau đây trong menu bên phải của website: Khi đó, một trang mới liệt kê “Danh sách các bài học” hiện ra như sau: 21 Bước 2: Tạo khóa học/chủ đề/bài học mới bằng cách kích chuột vào nút Khi tạo một khóa học/chủ đề/bài học mới, giáo viên cần: +) đặt tiêu đề, +) chỉ rõ lĩnh vực (môn học), +) mô tả cụ thể chủ đề hoặc yêu cầu hoạt động cho học sinh, +) đặt phạm vi cho phép truy cập khóa học/chủ đề/bài học (dành cho đối tượng nào ?), 22 +) và tải một hình ảnh minh họa cho khóa học/chủ đề/bài học. Các chức năng kiểm soát dành cho khóa học/chủ đề/bài học: +) Kiểm soát đăng ki: Giáo viên có thể cho phép học sinh đăng kí tự do trong khóa học/chủ đề/bài học của mình bằng cách chọn “Không” hoặc yêu cầu học sinh chờ sự đồng ý của giáo viên bằng cách chọn “Có”. +) Kiểm soát thời gian: Kiểm soát về thời gian bắt đầu/kết thúc đăng kí khóa học/chủ đề/bài học, thời gian khai giảng/bế giảng khóa học/chủ đề/bài 23 học. Giáo viên có thể không yêu cầu kiểm soát về thời gian cho khóa học/chủ đề/bài học của mình bằng cách chọn “Không”. Kích chuột vào nút để ghi lại các thông tin vừa khai báo, đồng thời tạo khóa học/chủ đề/bài học trên hệ thống. Bước 2: Upload tài liệu tham khảo cho khóa học/chủ đề/bài học. Sau khi tạo xong, giáo viên có thể upload thêm tài liệu tham khảo, giúp học sinh thuật lợi hơn trong việc tiến hành các hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm. d) Theo dõi quá trình đăng kí học và cấp quyền học cho học sinh Sau khi giáo viên tạo ra khóa học/chủ đề/bài học mới, những học sinh thuộc phạm vi cho phép sẽ nhìn thấy khóa học/chủ đề/bài học trong không gian học sinh và có quyền đăng kí theo học. 24 Tùy vào khóa học/chủ đề/bài học, giáo viên quy định hình thức tổ chức dạy học - có thể yêu cầu học sinh đăng kí làm việc cá nhân hoặc theo nhóm. Với mỗi hình thức đăng kí (cá nhân/nhóm), cách thức thao tác trên hệ thống sẽ khác nhau và được mô tả cụ thể trong mục hướng dẫn học sinh (Xem mục 3.2.5. Học sinh). Bước 1: Theo dõi quá trình đăng kí tham gia khóa học/chủ đề/bài học. Khi có học sinh/nhóm học sinh đăng kí tham gia từng khóa học/chủ đề/bài học, giáo viên được thông báo trong mục Số “2” màu vàng ở hình trên có nghĩa là có 2 đăng kí mới mà giáo viên chưa xem. Kích chuột vào đó, giáo viên sẽ vào không gian các thông báo, trong đó chứa đựng các thông tin thống kê về việc đăng kí cho tất cả các khóa học/ chủ đề/bài học hiện tại. Bước 2: Cấp quyền học cho học sinh/nhóm học
File đính kèm:
- 3. Tai lieu tap huan.pdf