Hướng dẫn chấm đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2009 - 2010 ôn thi: Lịch sử

Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Sau khi tìm được con đường cứu nước và đến với chủ nghĩa Mác – Lênin

Nguyễn Ái Quốc đã hướng mọi hoạt động của mình vào việc truyền bá chủ

nghĩa Mác – Lênin và chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản ở Việt Nam.

a. Quá trình chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức

* Ở Pháp:

- Sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari (1921) lập ra báo Người cùng khổ Viết nhiều sách báo khác đặc biệt là cuốn “Bản án chế độ thực dân Pháp” .

(Phải nêu được tác dụng của việc tuyên truyền bằng sách báo)

* Ở Liên Xô:

 

doc7 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn chấm đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2009 - 2010 ôn thi: Lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 biện pháp của Đảng và Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng trong thời gian trước và sau ngày 6-3-1946.
6,0
a. Chủ trương, biện pháp của Đảng và Chính phủ trước 6 – 3 – 1946 .
3,0
- Âm mưu của Pháp và Tưởng (Trung Hoa Dân quốc) đối với cách mạng nước ta: Âm mưu của Pháp muốn mở rộng vùng chiếm đóng và xâm chiếm nước ta một lần nữa Âm mưu của Tưởng muốn lật đổ chính quyền cách mạng, thành lập chính quyền tay sai
0,5
- Chủ trương, biện pháp của Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ Tịch:
 Tạm hoà hoãn với quân Tưởng ở miền Bắc, tập trung lực lượng kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ Phân hoá lực lượng thù địch  mềm dẻo linh hoạt
0,5
- Kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộcuộc chiến đấu của quân và dân Sài Gòn – Chợ Lớn nêu các biện pháp và kết quả Cuộc chiến đấu của nhân dân Nam Bộ, Nam Trung Bộ. 
0,5
- Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ Tịch đã phát động toàn quốc ủng hộ nhân dân Nam Bộ kháng chiến tích cực chuẩn bị đối phó với âm mưu của Pháp, mở rộng chiến tranh ra cả nước Nhân dân cả nước sát cánh cùng nhân dân Nam Bộ kháng chiến
0,5
- Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn tay sai phản cách mạng ở miền Bắc: chủ trương của ta là tạm hoà hoãn với Tưởng Giới Thạch, nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi như: nhượng 70 ghế trong Quốc hội, 4 ghế Bộ trưởng trong chính phủ cung cấp một phần lương thực, thực phẩm cho quân đội Tưởng Chính phủ ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng. 
0,5
- ý nghĩa, tác dụng: Tránh đụng với nhiều kẻ thù lại phân hoá được chúng, hoà với Tưởng ở miền Bắc để tập trung kháng chiến chống Pháp ở miền Nam
0,5
b. Chủ trương, biện pháp từ ngày 6/3/1946 đến cuối năm 1946
2,5
- Khái quát hoàn cảnh dẫn đến chủ trương ta hoà hoãn với Pháp
0,5
- Chủ trương của Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ Tịch: tạm hoà với Pháp để đuổi 20 vạn quân Tưởng về nước.
 0,5
- Biện pháp: ta kí với Pháp bản Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 với nội dung:
+ Pháp công nhận cho Việt Nam là một quốc gia tự do
+ Ta đồng ý cho 15 000 quân Pháp vào miền Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật
+ Hai bên tạm ngừng bắn ở Nam Bộ 
1,0
- Kí Tạm ước ngày 14/9/1946 với Pháp.
 Ta nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hoá ở Việt Nam.
0,5
c. ý nghĩa : 
Thiện chí hoà bình của ta tránh được tổn thất do phải xung đột với nhièu
kẻ thù cùng một lúc có thời gian hoà hoãn để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài 
0,5
3
Chứng minh từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, “ một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”.
3,0
- Trước những năm 90 quan hệ giữa cỏc nước ĐNA với 3 nước Đụng Dương rất phức tạp lúc căng thẳng và đối đầu.
0,5
- Sau chiến tranh lạnh và vấn đề Campuchia được giải quyết tỡnh hỡnh chớnh trị khu vực được cải thiện rừ rệt. Xu hướng nổi bật đầu tiờn là sự mở rộng thành viờn của tổ chức này. Từ ASEAN 6 phỏt triển thành ASEAN 10 (1992, VN và Lào chớnh thức tham gia Hiệp ước Bali, 1995 VN chớnh thức gia nhập và trở thành thành viờn thứ 7 của ASEAN, 1997 Lào, Mianma gia nhập tổ chức này; 4-1999 CPC được kết nạp).
1,25
 - Trờn cơ sở một tổ chức thống nhất, ASEAN chuyển trọng tõm hoạt động sang hợp tỏc kinh tế, đồng thời xõy dựng một khu vực ĐNA hũa bỡnh, ổn định để cựng nhau phỏt triển phồn vinh. Để đạt được mục tiờu này, 1992 ASEAN quyết định biến ĐNA thành một khu vực mậu dịch tự do trong vũng 10 đến 15 năm. 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực.
1,25
4
Nêu khái quát những nét lớn về chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1945 – 2000
3,0
a. Chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1945 đến 1991
2,0
Mĩ đề ra và thực hiện “chiến lược toàn cầu”
+ Mục tiêu “chiến lược toàn cầu” của Mĩ: Đẩy lùi tiến tới tiêu diệt chủ nghĩa xã hội trên thế giới; đẩy lùi phong trào giảI phóng dân tộc; khống chế các nước tư bản đồng minh, tiến tới thống trị thế giới.
0,75
+ Biện pháp: Lập các khối quân sự, liên minh quân sự, xây dung các căn cứ quân sự trên khắp thế giới; gây ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược hoặc can thiệp quân sự vào nhiều nước 
0,75
+ Tuy đã giành được một số thắng lợi, nhưng Mĩ cũng vấp phải nhiều thất bại nặng nề, tiêu biểu là thất bại của Mĩ ở Việt Nam
0,5
b. Chíng sách đối ngoại của Mĩ từ 1991 – 2000
1,0
+ Từ sau CTTG thứ hai Mĩ vẫn thực hiện chính sách đối ngoại dựa trên thực lực về sự vượt trội về kinh tế, khoa học – kỹ thuật và quân sự để xác lập trật tự thế giới “đơn cực” do Mĩ hoàn toàn chi phối và khống chế thế giới
0,5
+ Nhưng tham vọng của Mĩ khó có thể áp đặt được thế giới “một cực”
 Nhiệm vụ chống khủng bố đang chi phối chính sách đối ngoại của Mĩ ở thế kỷ XXI.
0,5
5
 Đặc điểm, ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần vương Thanh Hoá
2,0
a. Đặc điểm.
1,25
- Nổ ra sớm, kéo dài liên tục, diễn ra trên diện rộng
0,25
- Thể hiện tinh thần yêu nước ý chí chiến đấu kiên cường, sức mạnh đoàn kết 
Hùng hậu của các dân tộc trong tỉnh 
0,25
- Lãnh đạo phong trào là những sĩ phu, văn thân hoặc là thổ ty lãnh đạo, thậm chí có người là nông dân
0,25
- Phong trào đã biết dựa chắc vào dân và khai thác triệt để yếu tố “ địa lợi”, 
 “nhân hoà”
0,25
- Phong trào Cần vương ở Thanh Hoá cuối cùng đều bị thất bại
0,25
b. ýnghĩa.
0,75
- Thanh Hoá là một trung tâm của phong trào Cần vương
0,25
- Thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân Thanh Hoá
0,25
- Là niềm cổ vũ lớn lao cho lớp người sau tiến lên trên con đường đấu tranh 
 chống thực dân Pháp xâm lược
0,25
Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
đề dự bị
Hướng dẫn chấm đề thi chọn học 
sinh giỏi cấp tỉnh
Năm học 2009 - 2010
Môn thi: Lịch sử
Lớp: 9 THCS
Ngày thi : 24/ 03/ 2010
Hướng dẫn này có 03 trang
Câu
Nội dung cơ bản
Điểm
1
 Trình bày về sự xuát hiện người Cộng sản Việt Nam đầu tiên ở nước ngoài 
 (1920) v à những tổ chức Cộng sản ra đời trong nước vào năm 1929
6,0
a. Sự xuất hiện người cộng sản Việt Nam đầu tiên
2,0
- Tháng 6 năm 1919 Nguyễn ái Quốc đang hoạt động tại Pháp, đã gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Véc-xai đòi Chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do dân chủ và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam
 Tháng 7-1920 NAQ đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin. Từ đó Người hoàn toàn tin theo Lê-nin và dứt khoát đứng về Quốc tế thứ ba
1,0
- Tháng 12-1920 tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp NAQ bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp 
 Như vây NAQ từ một người yêu nước đã trở thành người cộng sản đầu tiên của Việt Nam 
1,0
b. Sự ra đời của các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.
4,0
- Khái quát vài nét lớn về việc NAQ tuyên truyền Chủ nghĩa Mác – Lênin
Về trong nước và tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức để tiến tới thành lập một đảng Cộng sản ở Việt Nam
0,5
- Nêu hoàn cảnh dẩn đến sự ra đời các tổ chức Công sản ở trong nước
0,5
- Sự ra đời của chi bộ cộng sản đầu tiên (3-1929) 
0,25
- Sự ra đời của Đông Dương Cộng sản đảng (17- 6-1929) ở Bắc kỳ 
0,75
- Sự ra đời của An Nam Cộng sản đảng (8-1929) ở Nam kỳ .
0,75
- Sự ra đời của Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9-1929) ở Trung kỳ
0,75
- ý nghĩa lịch sử :
 Đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng trong nước, sự thâm nhập sâu rộng của chủ nghĩa Mác – lênin vào Việt Nam, gắn với công lao to lớn của Nguyễn ái Quốc. Tạo ra những điều kiện quan trọng về mặt tổ chức để tiến tới thành lập một chính đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam
0,5
2
Chứng minh sự lãnh đạo kịp thời và sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Hồ Chí Minh trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.
6,0
- Tháng 8-1945, Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện, quân Nhật ở Đông Dương hoang mang rệu rã bọn bù nhìn tay sai dao động sụp đổ. Điều kiện thuận lợi cho một cuộc tổng khởi nghĩa thắng lợi xuất hiện
1,0
- Ngay trong hoàn cảnh đó Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã lập tức thành lập Uỷ ban Khởi nghĩa toàn quốc và 23 giờ đêm cùng ngày Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ra “Quân lệnh số 1” chính thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong toàn quốc Đó là những chủ trương rất kịp thời của Đảng
1,0
- Trong 2 ngày 14 và 15-8-1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân trào, Đảng thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa giành lấy chính quyền trước khi quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật, để với tư cách là người làm chủ nước nhà đón quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật nhằm hạn chế sự phá hoại của chúng Đó là những chủ trương đúng đắn sáng tạo
1,0
- Chủ trương kịp thời và sáng tạo trên còn được thể hiện ở Đại hội Quốc dân ngày 16-8-1945, được toàn thể nhân dân Việt Nam tán thành. Sau đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư tới đồng bào cả nước kêu gọi nổi dậy Tổng khởi nghĩa 
1,0
- Trong 15 ngày Tổng khởi nghĩa Đảng lãnh đạo nhân dân với chủ trương quyết tâm, kịp thời và sáng tạo nên cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công nhanh chóng và rất ít đổ máu 
1,0
- Để tạo ra cơ sở pháp lý cho những thành quả mà nhân dân ta đã giành được, Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã tổ chức lễ tuyên bố độc lập. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà...
1,0
3
Trình bày những nét chung nổi bật về châu á từ sau Chiến tranh thế giới
3,0
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai ở châu á có những nét nổi bật sau:
- Phong trào giải phóng dân tộc ở châu á phát triển mạnh mẽ thu được nhiều thắng lợi. Đến cuối những năm 50 nhiều nước giành được thắng lợi  trong đó có có những nước lớn như Trung Quốc, ấn Độ, In-đô-nê-xi-a 
0,75
- Nhưng trong suốt nửa sau thế kỷ XX tình hình châu á lại không ôn định do có nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là ở khu vực Đông Nam á, Tây á đặc biệt là cuộc chiến tranh ở Việt Nam (1954-1975)
0,75
- Sau “Chiến tranh lạnh” ở một số nước châu á đã diến ra những cuộc xung đột, tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc các phong trào ly khai với những hành động khủng bố dã man như: giữa ấn Độ và Pa-ki-xtan, hoặc ở Xri Lan-ca, Phi-lip-pin,
In-đô-nê-xi-a
0,75
- Tuy nhiên từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay một số nước ở châu á đã 
đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế tiêu biểu như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan Nhiều n

File đính kèm:

  • docde va dap an hsg lop 9 tinh thanh hoa.doc