Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Trường THCS Hoàng Trinh

A. Yêu cầu giáo dục:

 + Giúp học sinh hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.

 + Có kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.

 + Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm.

 + Hiểu vị trí nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8. Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.

B. Phương tiện HĐNGLL.

 Nội quy nhà trường , lớp , n/vụ năm học , 1 số câu hỏi.

C. Tiến trình lên lớp.

I. Nội dung và hình thức hoạt động:

 

doc46 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Trường THCS Hoàng Trinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 1 đưa ra câu hỏi.
- Đội 2 trình bày đáp án, đội còn lại nhận xét bổ sung.
- Cứ như vậy 4 tổ quay vòng một lượt.
- BGK cho điểm.
BGK
- Công bố tổng điểm qua 3 vòng chơi.
+ Đội nhất.
+ Đội nhì.
+ Đội ba.
+ Đội 4
+ Đội xuất sắc của từng phần.
DCT
- Sơ kết hoạt động.
- Mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét và triển khai hoạt động tiếp.
GVCN
- Nhận xét hoạt động.
- Triển khai hoạt động tuần tiếp.
V. Kết thúc hoạt động:
 Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả qua buổi sinh hoạt.
 VI. Điều chỉnh,bổ sung.
 Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm.
1.Học sinh tự đánh gía , xếp loại.
a, Viết bài thu hoạch .
b. Em tự xếp loại . T K TB Y
2. Tổ , Gvcn đánh giá xếp loại.
 T K Tb Y .
 Ngày soạn : 1 . 1. 2014.
 Ngày dạy : 6 . 1. 2014. 
Chủ điểm tháng 1-2.
Mừng đảng - mừng xuân .
Tiết 9. thi tìm hiểu 
truyền thống vẻ vang của đảng.
I. Yêu cầu giáo dục:
 	Giúp học sinh:
 + Nhận thức ý nghĩa ngày thành lập Đảng 3- 2, các mốc lịch sử Đảng.
 + Biết ơn và tự hào về Đảng, về truyền thống Cách Mạng.
 + Từ đó có ý thức học tốt, rèn luyện tốt.Tự hào về Đảng,thêm yêu quê hương,đất nước.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung:
+ Lịch sử ngày thành lập Đảng 3-2.
+ Các sự kiện lịch sử Đảng.
+ Các bài thơ, bài hát, tranh vẽ ca ngợi Đảng, Bác Hồ, quê hương, đất nước.
2. Hình thức hoạt động:
 + Thi tìm hiểu theo tổ.Thi vẽ, viết theo chủ điểm.
III. Chuẩn bị:
1. Phương tiện hoạt động:
 + Tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi.
 + Đáp án- Biểu điểm.
 + Tặng phẩm.
 + Chuông.
 + Lá cờ nhỏ.
2. Tổ chức:
 Giáo viên chủ nhiệm:
- Nêu chủ đề cuộc thi cho cả lớp và hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu. 
- Hội ý với cán bộ lớp.
 + Bàn nội dung và hình thức thi, soạn câu hỏi, câu đố, trò chơi,đáp án, đề tài.
 + Mời thầy cô dạy Lịch sử, GDCD, Văn làm cố vấn.
 + Cử người dẫn chương trình, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, trang trí.
IV.Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động:
 Hát tập thể: Bài Em là mầm non của Đảng ( Mộng Lân).
2. Cuộc thi:
 + Người dẫn chương trình nêu các câu hỏi, câu đố cho các đội( Đó chuẩn bị)
 + Các tổ trả lời bằng cách bấm chuông.
 + Ban giám khảo công bố điểm thi.
 + Công bố kết quả cuộc thi.
 + Trao phần thưởng. 
3. Văn nghệ:
 Người điều khiển chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị của cá nhân và tập thể.
V. Kết thúc hoạt động:
 	Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả qua buổi sinh hoạt. 
 VI. Điều chỉnh,bổ sung:
 Ngày soạn : 16 . 1. 2014.
 Ngày dạy : 20 . 1. 2014. 
Tiết 10.
Thi viết, vẽ ca ngợi công ơn
của đảng, vẻ đẹp của quê hương.
I. Yêu cầu giáo dục:
 	Giúp học sinh:
 + Củng cố và khắc sâu công ơn của đảng đối với quê hương, đát nước.
 + Tự hào về đảng , thêm yêu quê hương , đất nước.
II.Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung:
+ Những bài thơ, văn, tiểu phẩm , tranh vẽ ca ngợi công ơn đảng và vẻ đẹp của quê hương đất nước.
2. Hình thức hoạt động:
 + Viết vễ theo chủ đề .
 + Trưng bày giới thiệu. 
III) Chuẩn bị:
1. Phương tiện hoạt động:
 + Giấy, bút ,mực vẽ , bút vẽ .
 +Sản phẩm viết , vẽ và địa điểm trưng bày.
 + Phần thưởng . 
2. Tổ chức:
 + Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề và yêu cầu của cuộc thi 
 -Mỗi tổ chuẩn bị tác phẩm dự thi
 -Khuyến khích cá nhân có tác phẩm dự thi . 
 + Thống nhất thời gian và kế hoạch tiến hành 
 + Mời cố vấn và ban giám khảo.
 + Các tổ hội ý ,bàn bạc ,chuẩn bị tác phẩm .
 + Các cá nhân chuẩn bị sáng tác .
 + ban tổ chức . 
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động:
 Hát tập thể.Hát bài “Đảng đã cho ta bao mùa xuân .”
2.Thi trưng bày sản phẩm dự thi.
+ Các tổ về vị trí .
+ Theo hiệu lệnh điều khiển,trưng bày sản phẩm đã chuẩn bị sẵn .
 + Ban giám khảo lần lượt chấm.
 + Công bố điểm công khai. 
3.Thể hiện tác phẩm dự thi . 
 + Các tổ trình bày ý tưởng qua tác phẩm dự thi.
 + Ban giám khảo nhận xét và cho điểm.
 + Các cá nhân có tác phẩm dự trình bày ý tưởng .
 + Ban giám khảo công bố kết quả xếp loại .
 + Trao phần thưởng .
V. Kết thúc hoạt động:
 + Giáo viên chủ nhiệm rút kinh nghiệm .
 +Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho hoạt đông 3 ở giờ sau 
IV.Điều chỉnh,bổ sung.
 Ngày soạn : 6. 2. 2014.
 Ngày dạy : 10. 2 . 2014. 
Tiết 11.
BIỂU DIỄN văn nghệ mừng đảng, mừng xuân 
I. Yêu cầu giáo dục:
 	Giúp học sinh:
 + Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp. 
 + Biết được nhiều bài hát ca ngợi đảng,ca ngợi quê hương đất nước và mùa xuân của dân tộc .
 +Càng yêu đảng yêu quê hương đât nước.
 + Rèn phong cách biểu diễn văn nghệ . 
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung:
+ Các bài hát, thơ, điệu múa ca ngợi quê hương đất nướcvà mùa xuân. 
2. Hình thức hoạt động:
 + Các cá nhân nhóm ,tổ biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã đăng ký . 
III. Chuẩn bị:
1. Phương tiện hoạt động:
 + Lựa chọn các bài thơ, bài hát .
 + Các bài thơ bài hát , tiểu phẩm tự biên tự diễn .
 +Các nhạc cụ .
 + Trang phục tự chọn .
 + Phương tiện dùng để trang trí .
2. Tổ chức:
 + Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung, hình thức hoạt động , yêu cầu cả lớp tham gia
 +Yêu cầu các tổ nhóm ,đội văn nghệ lập kế hoạch chuẩn bị và tập luyện 
 + Thành lập ban tổ chức và điều hành.
 + Mời đại biểu.
 + Chuẩn bị tặng hoa.
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động:
 Hát tập thể. “mùa xuân tình tình bạn.”
 + Tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu .
 + Giới thiệu chương trình biểu diễn 
2.Biểu diễn văn nghệ .
 + Người dẫn chương trình lần lượt lên giới thiệu các cá nhân hoặc nhóm, tổ trình diễn tiết mục văn nghệ đã đăng ký .
 + Cá nhân hoặc nhóm lên trình diễn (thể hiện phong cách: tự tin,trang phục đẹp.)
 + Sau mỗi tiết mục có tặng hoa ,lớp cổ vũ động viên. 
V. Kết thúc hoạt động:
 + Giáo viên nhận xét buổi hoạt động.Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động.
IV. Điều chỉnh,bổ sung:
 Ngày soạn : 20 . 2 . 2014.
 Ngày dạy : 24. 2. 2014. 
 Tiết 12.
giao lưu với đảng viên ưu tú
của nhà trường và địa phương
I. Yêu cầu giáo dục:
 	Giúp học sinh:
 + Hiểu biết những nét cơ bản về chi bộ và đảng viên ưu tú của chi bộ Đảng nhà trường hoặc cơ sở .
 + Tôn trọng, tin tưởng, tự hào vệ chi bộ nhà trường, cơ sở địa phương, tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
 + Học tập, rèn luyện theo gương tốt Đảng viên. 
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung:
+ Tìm hiểu công tác Đảng của nhà trường và địa phương.
+ Truyền thống của chi bộ nhà trường,của cơ sở Đảng địa phương.
+ Các tấm gương đảng viên tốt của nhà trường hoặc địa phương. 
2. Hình thức hoạt động:
 + Giao lưu và vui văn nghệ. 
III. Chuẩn bị:
1. Phương tiện hoạt động:
 + Các câu hỏi tìm hiểu về người Đảng viên, chi bộ nhà trường hoặc địa phương. 
 + Một số tiết mục văn nghệ.
2. Tổ chức:
 + Giáo viên chủ nhiệm liên hệ trực tiếp với chi bộ nhà trường hoạc cơ sở Đảng địa phương để mời đại biểu. 
 + Nêu nội dung hoạt động giao lưu, yêu cầu cả lớp tham gia.
 + Hội ý với cán bộ lớp và phân công chuẩn bị:
 - Xây dựng chương trình giao lưu.
 - Cử người dẫn chương trình. 
 - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. 
 - Chuẩn bị hoa tặng. 
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động:
 Hát tập thể. Hát bài “Nhớ ơn Đảng”.
Giao lưu trực tiếp.
 + Người dẫn chương trình lần lượt nêu câu hỏi để các đại biểu trả lời.
 + Học sinh có thể nêu câu hỏi giao lưu trực tiếp với đại biểu Đảng viên .
 + Các đại biểu trả lời câu hỏi, giải thích, kể truyện... theo yêu cầu của học sinh. Đại biểu có thể đặt câu hỏi hoặc đưa ra một yêu cầu nào đó đổi với lớp, lơp sẽ cử đại diện trả lời.
3. Văn nghệ:
 + Lớp cùng với đại biểu Đảng viên cùng thể hiện và chung vui các tiết mục văn nghệ để tạo không khí sôi nổi.
V. Kết thúc hoạt động:
 + Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả qua buổi sinh hoạt.	 
 + Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị chủ điểm tháng 3.
Rút kinh nghiệm:
 Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm.
1.Học sinh tự đánh gía , xếp loại.
a, Viết bài thu hoạch .
b. Em tự xếp loại . T K TB Y
2. Tổ , Gvcn đánh giá xếp loại.
 T K Tb Y 
 Ngày soạn: 1. 3 . 2014. 
 Ngày dạy: 3. 3. 2014.
Chủ điểm tháng 3.
Tiến bước lên đoàn .
Tiết 13 : tiến lên đoàn viên.
I) Yêu cầu giáo dục:
 	Giúp học sinh:
 + Nhận thức được mục đích, lý tưởng của Đoàn và nhiệm vụ của thanh niên hiện nay.
 + Tự hào và tin tưởng ở tổ chức Đoàn.
 + Rèn luyện đạo đức, tư cách của người đoàn viên và phấn đấu được đứng trong hàng ngũ của Đoàn.
II) Nội dung và hình thức hoạt động:
 1.Nội dung:
+ Học sinh phát biểu ý kiến về: Mục đích, lý tưởng, nhiệm vụ của Đoàn, 
vai trò nhiệm vụ của người đoàn viên, thanh niên hiện nay, nhận thức về truyền thống của Đoàn.
+ Thảo luận và rút ra bài học.
 2. Hình thức hoạt động:
 + Tổ chức diễn đàn và thảo luận.
 + Các tiết mục văn nghệ xen kẽ.
III. Chuẩn bị:
1. Phương tiện hoạt động:
 + Tư liệu về tổ chức ĐTNCS Hồ Chí Minh, và tư liệu liên quan đến tổ chức Đoàn nhà trường.
 + Các bản thảo luận.
 + Các tiết mục văn nghệ.
2.Tổ chức:
 * Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:
 + Nêu nội dung, yêu cầu và hình thức tiến hành.
 + Hội ý với cán bộ Đoàn, Đội, cán bộ lớp thống nhất chương trình KH thực hiện.
	- Chuẩn bị nội dung.( Cán bộ lớp)
	- Phân công người điều khiển chung.
	- Phân công người dẫn chương trình
	- Phân công người trang trí.
	- Mời đại biểu dự.
 * Nhiệm vụ của học sinh:
 + Thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
 + Chi đội trưởng phổ biến câu hỏi, đề nghị cá nhân lựa chọn, ý kiến sẽ phát biểu.
 + Đội văn nghệ của lớp chuẩn bị văn nghệ.
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động:
 Hát tập thể bài hát: “Tiến lên đoàn viên”.
2. Diễn đàn và thảo luận:
 + Người dẫn chương trình lần lượt nêu một số câu hỏi đã chuẩn bị.
 + Học sinh xung phong phát biểu, trình bày nhận thức, quan điểm của mình.
 + Các bạn khác góp ý kiến, bổ sung, thảo luận, tranh luận.
 + Người dẫn chương trình tổng hợp những ý kiến chính.
3. Văn nghệ:
 	Người điều khiển chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị của cá nhân và tập thể. 
V. Kết thúc hoạt động:
 	Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả qua buổi sinh hoạt.Thi sáng tác về Đoàn: vẽ, sáng tác thơ, viết truyện .....
Rút kinh nghiệm:
..
 Ngày soạn: 18. 3. 2011.
 Ngày dạy: 21. 3. 2011.
Tiết 14. Sinh hoạt văn ngh

File đính kèm:

  • docgiao an(1).doc
Giáo án liên quan