Hoá 12 chương trình chuẩn đại cương về kim lọai

Câu 1:Trong bảng hệ thống tuần hòan, kim lọai ở:

A.nhóm IA, IIA, IIIA (trừ B) ; B.một số nguyên tố thuộc nhóm IVA, VA, VIA.

C.các nhóm IB đến VIIB, họ lantan và actini. D.A, B, C đều đúng.

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1722 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoá 12 chương trình chuẩn đại cương về kim lọai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân t1=200s và t2=500s (với hiệu suất 100%) lần lượt là
A. 0,32g và 0,64 g ; B. 0,64 g và 1,28 g ; C. 0,64 g và 1,32 g ; D. 0,32 g và 1,28 g ;
Câu 39:Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,2M và AgNO3 0,1M với cường độ dòng điện I= 3,86 A. Tính thời gian điện phân để được một lượng kim lọai bám trên catot là 1,72 g ?
A. 250 s ; B. 1000 s ; C. 500 s ; D. 750 s ;
Câu 40:Điện phân 1 lít dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, dung dịch sau điện phân có p H =2. Coi thể tích dung dịch sau điện phân không thay đổi. Khối lượng Ag bám trên catot là
A.2,16 gam; B.1,2 gam; C.1,08 gam; D.0,54 gam;
KIM LOẠI KIỀM – KL KIỀM THỔ - NHÔM
***
Câu 1: Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh là do
độ âm điện lớn.
năng lượng ion hoá lớn.
bán kính nhỏ so với phi kim trong cùng một chu kỳ.
năng lượng ion hoá nhỏ.
Câu 2: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với kiêm loại kiềm?
O2, Cl2, HCl, H2O.	C. O2, Cl2, HCl, CaCO3.
O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaSO4.	D. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaCO3.
Câu 3: Sục 8960 ml CO2 ( đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 2M. Số gam muối thu được là
A. 16,8 gam. B. 21,2 gam. C. 38 gam. D. 33,6 gam.
Câu 4: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
A. NaHCO3, Na2CO3. B. Na2SO4, NaHCO3.	C. NaHCO3, K2CO3. D. NaHCO3, KHCO3.
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng
 NaHCO3 X Y Z O2.
 X, Y, Z lần lượt là
A. Na2CO3, Na2SO4, NaCl.	B. Na2CO3, Na2SO4, Na3PO4.
C. Na2CO3, NaCl, NaNO3.	D. Na2CO3, NaCl, Na2O.
Câu 6: Thuốc súng là hỗn hợp gồm có S, C và
A. NaNO3. B. LiNO3. C. KNO3. D. RbNO3.
Câu 7: Cho dãy các kim loại: K, Na, Ba, Ca, Be. Số kim loại trong dãy khử được nước ở nhiệt độ thường là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8: Sục khí CO2 dư qua dung dịch nước vôi trong hiện tượng như sau
Thấy xuất hiện kết tủa và kết tủa không tan.
Thấy xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa tan.
Thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh và hoá nâu trong không khí.
Thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh.
Câu 9: Để phân biệt 4 chất rắn: Na2CO3, K2CO3, CaCO3, CaSO4.2H2O, ta dùng
A. H2O, NaOH. B. H2O, HCl.	C. H2O, Na2CO3. D. H2O, KCl.
Câu 10: Cho 10,4 gam hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 6720ml H2 ( đktc).Hai kim loại đó là: 
 (Be=9, Mg =24, Ca =40, Sr = 87, Ba =137)
A. Be và Mg. B. Ca và Sr. C. Mg và Ca. D. Sr và Ba.
Câu 11: Hoá chất nào sau đây dùng làm mềm nước cứng tạm thời?
A. HCl, Ca(OH)2 đủ. B. HCl, Na2CO3.	C. Ca(OH)2 đủ, HNO3. D. Ca(OH)2 đủ, Na2CO3.
Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lit CO2 (đktc) vào 2 lit dung dịch Ba(OH)2 aM, không có kết tủa tạo thành. Giá trị a là ( C=12, O=16, Ba=137).
A. 0,1 B. 0,15. C. 0,25. D. 0,35.
Câu 13: Phương trình nào giải thích sự tạo thành thạch nhủ trong các hang động?
Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O.
Ba(HCO3)2 BaCO3 + CO2 + H2O.
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O.
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2.
Câu 14: Dãy gốm các chất đều có tính chất lưỡng tính là
Al2O3, Al(OH)3, AlCl3.	C. Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3.
Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3.	D. Al2O3, Al(OH)3, Na2CO3.
Câu 15: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 chất rắn: Al, Al2O3, MgO là
A. H2O. 	 B. dung dịch HCl	C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HNO3.
Câu 16: Cho từ từ từng lượng nhỏ natri vào dung dịch AlCl3 cho đến dư, hiện tượng xãy ra là
natri tan, sủi bọt khí, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không tan.
natri tan , sủi bọt khí, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa tan.
natri tan, sủi bọt khí, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa hoá nâu.
natri tan, sủi bọt khí, thấy xuất hiện kết tủa xanh.
Câu 17: Cho a gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,4 mol H2. Nếu cũng cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 0,3 mol H2. Giá trị của a là (Mg = 24, Al =27).
A. 4,8 gam. B. 5,8 gam. C. 6,8 gam. D. 7,8 gam.
Câu 18: Công thức phèn chua là
Na2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O.	C. K2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O.
Li2SO4. Al2(SO4)3. 24. H2O.	D. Cs2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O.
Câu 19: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch: AlCl3, MgCl2, NaCl là
A. HCl dư. B. H2SO4 dư. C. NaOH dư. D. AgNO3 dư.
Câu 20: Cho sơ đồ 
 AlCl3 X Y Z AlCl3.
 X, Y, Z lần lượt là
A. Al(OH)3, Al2O3, Al(OH)3.	B. Al(NO3)3, Al2O3, Al(OH)3.
C. Al(OH)3, Al2O3, Al.	D. Al(OH)3, Al2O3, Al(NO3)3
SẮT  VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
***
Câu 1: Để chứng tỏ sắt có tính khử yếu hơn nhôm, người ta lần lượt cho sắt và nhôm tác dụng với:
      	A. H2O  B. HNO3   C. dd ZnSO4  D. dd CuCl2
Câu 2: Khi cho từ  từ dd NH3 cho đến dư vào dd CuSO4 thì hiện tượng xảy ra là:
      	A. không xuất hiện kết tủa.  	 B. có kết tủa màu xanh sau đó tan.
      	C. có kết tủa màu xanh và không tan.  D. sau một thời gian mới thấy kết tủa.
Câu 3: Khi nhỏ từ từ dd NH3 cho đến dư vào dd CuSO4 thì sản phẩm màu xanh thẫm là của:
      	A. Cu(OH)2  B. Cu2+  C. [Cu(NH3)2]2+  D. [Cu(NH3)4]2+
Câu 4: Để bảo quản dd Fe2(SO4)3, tránh hiện tượng thủy phân, người ta thường nhỏ vào ít giọt dung dịch:
      	A. H2SO4  	B. NH3  	C. NaOH  D. BaCl2
Câu 5: Trong các oxit, oxit nào không có khả năng làm mất màu thuốc tím trong môi trường axit?
      	A. FeO 	B. Fe2O3 	C. Fe3O4 	D. CuO
Câu 6: Cho các tính chất sau: 1-Cứng nhất trong tất cả các kim loại; 2-Dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại; 3-Tan cả trong dd HCl và dd NaOH; 4- Nhiệt độ nóng chảy cao; 5- là kim loại nặng. Các tính chất đúng của crom là:
      	A. 1,2,3  	B. 1,4,5  	C. 1,2,4,5  D. 1,3,4,5
Câu 7: Phát biểu nào sau đây về crom là không đúng?
      	A. Có tính khử mạnh hơn sắt. 
     	 B. Chỉ tạo được oxit bazơ.
      	C. Có những tính chất hóa học tương tự nhôm.
      	D. Có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh.
Câu 8: Cho vào ống nghiệm vài tinh thể K2Cr2O7 sau đó thêm tiếp khoảng 3ml nước và lắc đều được dd Y. Thêm tiếp vài giọt KOH vào dd Y được dd Z. Màu của Y và Z lần lượt là:
      	A. màu đỏ da cam, màu vàng chanh.  B. màu vàng chanh, màu đỏ da cam
      	C. màu nâu đỏ, màu vàng chanh.  D. màu vàng chanh, màu nâu đỏ.
Câu 9: Thêm từ từ dd NH3 cho đến dư vào dd FeCl2 và ZnCl2, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn X. X là:
      	A. FeO và ZnO  B. Fe2O3  C. FeO  D. Fe2O3 và ZnO
Câu 10: Không thể điều  chế Cu từ muối CuSO4 bằng cách:
      	A. điện phân nóng chảy muối. 
     	 B. điện phân dd muối.
      	C. dùng Fe để khử ion Cu2+ ra khỏi dd muối. 
      	D. cho dd muối tác dụng với dd NaOH dư, rồi lấy kết tủa thu được đem nung được chất rắn X, cho X tác dụng với khí H2 ở nhiệt độ cao.
Câu 11: Hợp chất không chứa đồng là:
      	A. đồng thau  B. vàng 9 cara  C. constantan  D. corunđum
Câu 12: Cặp kim loại nào sau đây có lớp màng oxit rất mỏng bền vững bảo vệ kim loại trong môi trường nước và không khí?
      	A. Mn và Al  B. Fe và Mn  C. Al và Cr  D. Mn và Cr
Câu 13: Lá kim loại Au bị một lớp Fe phủ trên bề mặt. Để thu được Au tinh khiết một cách đơn giản chỉ cần ngâm trong một lượng dư dd nào sau đây?
      	A. Fe(NO3)3	 B. NaOH 	C. Nước cường toan. 	D. CuSO4
Câu  14: Cho hỗn hợp gồm Fe, Al tác dụng với dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dd X và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Y gồm:
      	A. Al, Fe, Cu  B. Fe, Cu, Ag  C. Al, Fe, Ag  D. Al, Cu, Ag
Câu 15: Trong sản xuất gang người ta dùng một loại than vừa có vai trò là nhiên liệu cung cấp nhiệt cho lò cao, vừa tạo ra chất khử CO, vừa tạo 2-5% C trong gang. Loại than đó là:
      	A. than cốc.  B. than đá.  C. than mỡ.  D. than gỗ.
Câu 16: Để tinh chế Fe2O3 có lẫn tạp chất là Na2O và Al2O3 chỉ cần dùng một lượng dư:
      	A. H2O  B. dd HCl  C. dd NaOH  D. dd NH3
Câu 17: Cho các phản ứng: X + Y " FeCl3 + Fe2(SO4)3;    Z + X "  E$ + ZnSO4.     Chất Y là:
      	A. Cl2  B. FeSO4  C. FeCl2  D. HCl
Câu 18: Lần lượt cho từ dd NH3 đến dư vào các dd riêng biệt sau: Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2. Số trường hợp thu được kết tủa là:
      	A. 1  B. 2  C. 3  D. 4
Câu 19: Cho chuyển hóa sau: Cr " X " Y " NaCrO2 " Z " Na2Cr2O7
              Các chất X, Y, Z lần lượt là : 
      	A. CrCl3, CrCl3, Na2CrO4  B. CrCl2, Cr(OH)2, Na2CrO4 
      	C. CrCl2, Cr(OH)3, Na2CrO4  D. CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4
Câu 20 : Dãy các kim loại nào sau đây không tác dụng với các dd HNO3 và H2SO4 đặc nguội?
      	A. Cr, Fe, Sn  B. Al, Fe, Cr  C. Al, Fe, Cu  D. Cr, Ni, Zn
Câu 21: Cho dd NH3 dư vào dd chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa X, nung X đến khối lượng không đổi được chất rắn Y. Cho luồng H2 dư đi qua Y nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn Z. Z là:
      	A. Al2O3  B. Zn và Al  C. Zn và Al2O3  D. ZnO và Al2O3
Câu 22: Thành phần nào trong cơ thể người có nhiều Fe nhất?
      	A. Da.  B. Tóc.  C. Xương.  D. Máu.
Câu 23: Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra ở cả hai quá trình: Luyện gang và luyện thép?
      	A.  S + O2 SO2  B FeO + CO Fe + CO2      C. 2FeO + Mn 2Fe + MnO2  D. SiO2 + CaO CaSiO3
Câu 24: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?
      	A. 26Fe:[Ar]4s13d7  B. 26Fe2+:[Ar]3d44s2  C. 26Fe2+:[Ar]4s23d4  D. 26Fe3+:[Ar]3d5
Câu 25: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng gì?
      	A. Thanh Fe có màu trắng, dd nhạt dần màu xanh. 
      	B. Thanh Fe có màu đỏ, dd nhạt dần màu xanh.
      	C. Thanh Fe có màu trắng xám, dd có màu xanh đậm dần. 
      	D. Thanh Fe có màu đỏ, dd có màu xanh đậm dần
Câu 26: Nhúng thanh Fe vào 100ml dd Cu(NO3)2 0,1M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng thanh Fe sẽ:
      	A. tăng 0,08g  B. tăng 0,8g  C. giảm 0,08g  D. giảm 0,56g
Câu 27: Cho 0,04 mol bột Fe vào dd chứa 0,09 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn thì chất rắn thu được có khối lượng bằng:
      	A. 1,12g  B. 4,32g  C. 8,64g  D. 9,72g
Câu 28: Cho m (g) hỗn hợp X (Mg, Zn, Fe) tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư tạo ra 2,24 lit H2 (đktc) + ddY. Cô cạn ddY được 18,6g chất rắn khan. m=?
      	A. 6,0g  B. 8,6g  C. 9,0g  D. 10,8g
 Câu 29: Cho 3,54g hỗn hợp X (Ag, Cu) tác dụng với HNO3 tạo ra 0,56 lit NO (đktc) + ddY. Cô cạn dd Y được m(g) chất rắn khan. m=?
      	A. 5,09g  B. 8,19g  C. 8,265g  D. 6,12g
Câu 30: Đốt 16,8g Fe bằng oxi không khí được m (g) chất rắn X. Cho X tác dụng hết với dd H

File đính kèm:

  • docBT ON THI TOT NGHIEP.doc
Giáo án liên quan