Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kỹ năng trong Chương trình giáo dục phổ thông

 II. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chơng trình giáo dục phổ thông

 Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của Chơng trình giáo dục phổ thông đợc thể hiện cụ thể trong các chơng trình môn học, hoạt động giáo dục (gọi chung là môn học) và các chơng trình cấp học.

 Đối với mỗi môn học, mỗi cấp học, mục tiêu của môn học, cấp học đợc cụ thể hóa thành chuẩn kiến thức, kỹ năng của chơng trình môn học, chơng trình cấp học.

 

 

doc9 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kỹ năng trong Chương trình giáo dục phổ thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kiến thức đó học để trả lời cỏc cõu hỏi, giải bài tập, làm thực hành; cú kĩ năng tớnh toỏn, vẽ hỡnh, dựng biểu đồ,...
 Kiến thức, kỹ năng phải dựa trờn cơ sở phỏt triển năng lực, trớ tuệ học sinh ở cỏc mức độ, từ đơn giản đến phức tạp; nội dung bao hàm cỏc mức độ khỏc nhau của nhận thức. 
 Mức độ cần đạt được về kiến thức, theo cỏch phõn loại Bloom, cú thể xỏc định theo 6 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Tuy nhiờn, đối với học sinh phổ thụng, thường chỉ sử dụng với 3 mức độ nhận thức đầu là nhận biết, thụng hiểu và vận dụng (hoặc cú thể sử dụng phõn loại Nikko gồm 4 mức độ: nhận biết, thụng hiểu, vận dụng ở mức thấp, vận dụng ở mức cao):
 1. Nhận biết: Là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước đây; nghĩa là có thể nhận biết thụng tin, ghi nhớ, tỏi hiện thụng tin, nhắc lại một loạt dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các lý thuyết phức tạp. Đây là mức độ, yờu cầu thấp nhất của trỡnh độ nhận thức thể hiện ở chỗ học sinh cú thể và chỉ cần nhớ hoặc nhận ra khi được đưa ra hoặc dựa trờn những thụng tin cú tớnh đặc thự của một khỏi niệm, một sự vật, một hiện tượng.
 Học sinh phỏt biểu đỳng một định nghĩa, định lý, định luật nhưng chưa giải thớch và vận dụng được chỳng.
 Cú thể cụ thể hoỏ mức độ nhận biết bằng cỏc yờu cầu:
Nhận ra, nhớ lại cỏc khỏi niệm, định lý, định luật, tớnh chất.
Nhận dạng (khụng cần giải thớch) được cỏc khỏi niệm, hỡnh thể, vị trớ tương đối giữa cỏc đối tượng trong cỏc tỡnh huống đơn giản.
Liệt kờ, xỏc định cỏc vị trớ tương đối, cỏc mối quan hệ đó biết giữa cỏc yếu tố, cỏc hiện tượng.
 2. Thụng hiểu: Là khả năng nắm được, hiểu được ý nghĩa của cỏc khỏi niệm, hiện tượng, sự vật; giải thớch được, chứng minh được; là mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật, hiện tượng, nú liờn quan đến ý nghĩa của cỏc mối quan hệ giữa cỏc khỏi niệm, thụng tin mà học sinh đó học hoặc đó biết. Điều đó có thể thể hiện bằng việc chuyển thông tin từ dạng này sang dạng khác, bằng cách giải thích thông tin (giải thích hoặc tóm tắt) và bằng cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo các hệ quả hoặc ảnh hưởng).
 Cú thể cụ thể hoỏ mức độ thụng hiểu bằng cỏc yờu cầu:
Diễn tả bằng ngụn ngữ cỏ nhõn về khỏi niệm, định lý, định luật, tớnh chất, chuyển đổi được từ hỡnh thức ngụn ngữ này sang hỡnh thức ngụn ngữ khỏc (vớ dụ: từ lời sang cụng thức, ký hiệu, số liệu và ngược lại)
Biểu thị, minh hoạ, giải thớch được ý nghĩa của cỏc khỏi niệm, hiện tượng, định nghĩa, định lý, định luật.
Lựa chọn, bổ sung, sắp xếp lại những thụng tin cần thiết để giải quyết một vấn đề nào đú.
Sắp xếp lại cỏc ý trả lời cõu hỏi hoặc lời giải bài toỏn theo cấu trỳc logic.
 3. Vận dụng: Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thụng tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năng đũi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương phỏp, nguyờn lý hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đú. 
 Yờu cầu ỏp dụng được cỏc quy tắc, phương phỏp, khỏi niệm, nguyờn lý, định lý, định luật, cụng thức để giải quyết một vấn đề trong học tập hoặc của thực tiễn. Đõy là mức độ thụng hiểu cao hơn mức độ thụng hiểu trờn.
 Cú thể cụ thể hoỏ mức độ vận dụng bằng cỏc yờu cầu:
So sỏnh cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề
Phỏt hiện lời giải cú mõu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa được
Giải quyết được những tỡnh huống mới bằng cỏch vận dụng cỏc khỏi niệm, định lý, định luật, tớnh chất đó biết.
Khỏi quỏt hoỏ, trừu tượng hoỏ từ tỡnh huống quen thuộc, tỡnh huống đơn lẻ sang tỡnh huống mới, tỡnh huống phức tạp hơn.
 4. Phõn tớch: Là khả năng phân chia một thụng tin ra thành cỏc phần thụng tin nhỏ sao cho cú thể hiểu được cấu trỳc, tổ chức của nú và thiết lập mối liờn hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chỳng.
 Yờu cầu chỉ ra được cỏc bộ phận cấu thành, xỏc định được mối quan hệ giữa cỏc bộ phận, nhận biết và hiểu được nguyờn lý cấu trỳc của cỏc bộ phận cấu thành. Đõy là mức độ cao hơn vận dụng vỡ nú đũi hỏi sự thấu hiểu cả về nội dung lẫn hỡnh thỏi cấu trỳc của thụng tin, sự vật, hiện tượng.
 Cú thể cụ thể hoỏ mức độ phõn tớch bằng cỏc yờu cầu:
Phõn tớch cỏc sự kiện, dữ kiện thừa, thiếu hoặc đủ để giải quyết được vấn đề.
Xỏc định được mối quan hệ giữa cỏc bộ phận trong toàn thể.
Cụ thể hoỏ được những vấn đề trừu tượng.
Nhận biết và hiểu được cấu trỳc cỏc bộ phận cấu thành.
 5. Tổng hợp: Là khả năng sắp xếp, thiết kế lại thụng tin, cỏc bộ phận từ cỏc nguốn tài liệu khỏc nhau và trờn cơ sở đú tạo lập một hỡnh mẫu mới.
 Yờu cầu tạo ra được một chủ đề mới, một vần đề mới. Một mạng lưới cỏc quan hệ trừu tượng (sơ đồ phõn lớp thụng tin). Kết quả học tập trong lĩnh vực này nhấn mạnh vào cỏc hành vi sỏng tạo, đặc biệt là trong việc hỡnh thành cỏc mụ hỡnh hoặc cấu trỳc mới.
 Cú thể cụ thể hoỏ mức độ tổng hợp bằng cỏc yờu cầu:
Kết hợp nhiều yếu tố riờng thành một tổng thể hoàn chỉnh.
Khỏi quỏt hoỏ những vấn đề riờng lẻ cụ thể.
Phỏt hiện cỏc mụ hỡnh mới đối xứng, biến đổi, hoặc mở rộng từ mụ hỡnh đó biết ban đầu.
 6. Đỏnh giỏ: Là khả năng xác định giá trị của thông tin: bỡnh xột, nhận định, xỏc định được giỏ trị của một tư tưởng, một nội dung kiến thức, một phương phỏp. Đõy là một bước mới trong việc lĩnh hội kiến thức được đặc trưng bởi việc đi sõu vào bản chất của đối tượng, sự vật, hiện tượng. Việc đánh giá dựa trên các tiêu chí nhất định. Đó có thể là các tiêu chí bên trong (cách tổ chức) hoặc các tiêu chí bên ngoài (phù hợp với mục đích).
 Yờu cầu xỏc định được cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ (người đánh giá tự xác định hoặc được cung cấp các tiêu chí) và vận dụng được để đỏnh giỏ. Đõy là mức độ cao nhất của nhận thức vỡ nú chứa đựng cỏc yếu tố của mọi mức độ nhận thức trờn.
 Cú thể cụ thể hoỏ mức độ đỏnh giỏ bằng cỏc yờu cầu:
Xỏc định được cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ và vận dụng để đỏnh giỏ thụng tin, hiện tượng, sự vật, sự kiện.
Đỏnh giỏ, nhận định giỏ trị của cỏc thụng tin, tư liệu theo một mục đớch, yờu cầu xỏc định.
Phõn tớch những yếu tố, dữ kiện đó cho để đỏnh giỏ sự thay đổi về chất của sự vật, sự kiện.
Nhận định nhõn tố mới xuất hiện khi thay đổi cỏc mối quan hệ cũ.
 Các công cụ đánh giá có hiệu quả phải giúp xác định được kết quả học tập ở mọi cấp độ nói trên để đưa ra một nhận định chính xác về năng lực của người được đánh giá về chuyên môn liên quan.
 IV. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông vừa là căn cứ vừa là mục tiêu của dạy học, kiểm tra, đánh giá, thi 
 Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi, phù hợp của CTGDPT; bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục. 
 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng là căn cứ:
 1.1. Biên soạn sách giáo khoa và các tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá.
 1.2. Chỉ đạo, quản lí, thanh, kiểm tra thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên. 
 1.3. Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục.
 1.4. Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi; đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học.
 2. Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng của CTGDPT “ biờn soạn theo hướng chi tiết cỏc yờu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của chuẩn kiến thức, kỹ năng bằng cỏc nội dung chọn lọc trong sỏch giỏo khoa và theo cỏch nờu trong mục II. 
 Tài liệu giỳp cỏc cỏc bộ chỉ đạo chuyờn mụn, cỏn bộ quản lý giỏo dục, giỏo viờn, học sinh nắm vững và thực hiện đỳng theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. 
 3. Yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng đồng thời với đổi mới phương pháp dạy học
 3.1. Yêu cầu chung
 a) Căn cứ chuẩn kiến thức, kỹ năng để xác định mục tiêu bài học. Chú trọng dạy học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, đảm bảo không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; mức độ khai thác sâu kiến thức, kỹ năng trong SGK phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
 b) Sáng tạo về phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập của học sinh. Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh. 
 c) Dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với học sinh; tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm.
 d) Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện các kĩ năng, năng lực, tăng cường thực hành và gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống.
 e) Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phương tiện, thiết bị dạy học được trang bị hoặc các do giáo viên, học sinh tự làm; quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
 f) Dạy học chú trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập; đa dạng nội dung, các hình thức, cách thức đánh giá và tăng cường hiệu quả việc đánh giá.
3.2. Yêu cầu đối với cán bộ quản lí cơ sở giáo dục
 a) Nắm vững chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông của Đảng, Nhà nước. Nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi mới thể hiện cụ thể trong các văn bản chỉ đạo của ngành, trong CT-SGK, PPDH, sử dụng phương tiện, TBDH, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá kết quả giáo dục.
 b) Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng trong CTGDPT, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, động viên, khuyến khích giáo viên tích cực đổi mới PPDH.
 c) Có biện pháp quản lý, chỉ đạo tổ chức thực hiện đổi mới PPDH trong nhà trường một cách hiệu quả; thường xuyên, kiểm tra, đánh giá các hoạt động dạy, học theo định hướng dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng đồng thời với tích cực đổi mới PPDH. 
 d) Động viên, khen thưởng kịp thời những giáo viên thực hiện có hiệu quả đồng thời với phê bình, nhắc nhở những người chưa tích cực ĐMPPDH, dạy quá tải do không bám sát chuẩn kiến thức, kỹ n

File đính kèm:

  • doc2. Giới thiệu chung về chuẩn kt,kn.doc