Giáo trình Số học thuật toán - Chương 3: Các hàm số học
Định nghĩa 3.1. Hàm số học tức là hàm xác định trên tập hợp các số nguyên dương.
Định nghĩa 3.2. Một hàm số học được gọi là nhân tính nếu với mọi n, m nguyên tố cùng nhau, ta có f (mn) = f(m)f(n). Trong trường hợp đẳng thức đúng với mọi (không nhất thiết nguyên tố cùng nhau), hàm được gọi là nhân tính mạnh.
các số nguyên, ta cũng có khái niệm hoàn toàn t−ơng tự về “căn” và “căn nguyên thuỷ” của đơn vị. 45 Định nghĩa 3.19. Giả sử a và m là các số nguyên d−ơng nguyên tố cùng nhau. Khi đó số nguyên nhỏ nhất x thoả mãn đồng d− ax≡ 1(mod m) đ−ợc gọi là bậc của a modulo m. Ta viết x= ordma . Ta chú ý rằng, số x nh− vậy tồn tại vì theo định lí Euler, aφ (m) ≡ 1(mod m). Định lí 3.20. Giả sử a và n là các số nguyên tố cùng nhau, n>0. Khi đó số nguyên x là nghiệm của đồng d− ax≡ 1(mod m) khi và chỉ khi x là một bội của bậc của a modulo n. Chứng minh. Giả sử x thoả mãn đồng d− trên. Ta viết x=q ordna+r, trong đó 0≤ r<x. Từ đó ta có ar≡ 1(mod m). Vì ordna là số d−ơng nhỏ nhất có tính chất đó nên r=0: x là một bội của bậc của a modulo n. Điều ng−ợc lại là rõ ràng. Hệ quả 3.21. Nếu a và n là các số nguyên tố cùng nhau, n>0, thì ordna |φ (n). Hệ quả 3.22. Nếu a và n là các số nguyên tố cùng nhau, n>0, thì ai≡ aj(mod n) khi và chỉ khi i≡ j(mod n). Chứng minh các hệ quả trên đ−ợc dành cho độc giả. Do hệ quả 3.21, nếu r và n là nguyên tố cùng nhau thì bậc của r không v−ợt quá φ (n). Các số có bậc đúng bằng φ (n) giữ vai trò quan trọng trong nhiều vấn đề khác nhau của số học. Ta có định nghĩa sau. Định nghĩa 3.23. Nếu r và n là các số nguyên tố cùng nhau, n>0, và nếu ordnr =φ (n) thì r đ−ợc gọi là căn nguyên thuỷ modulo n. Chú ý rằng không phải mọi số đều có căn nguyên thuỷ. Chẳng hạn, xét n=8. Các số nhỏ hơn 8 và nguyên tố cùng nhau với 8 là 1, 3, 5, 7, đồng thời ta có ord81=1, bậc của các số còn lại bằng 2, trong khi φ (8)=4. Vấn đề những số nguyên nào thì có căn nguyên thuỷ sẽ đ−ợc xét về sau. Định lí 3.24. Nếu r, n nguyên tố cùng nhau, n>0, và nếu r là căn nguyên thuỷ modulo n, thì các số sau đây lập thành hệ thặng d− thu gọn modulo n: r1,r2,...,rφ (n). Chứng minh. Vì (r,n)=1, các số trên nguyên tố cùng nhau với n. Ta chỉ cần chứng tỏ rằng, không có hai số nào đồng d− với nhau modulo n. Giả sử ri≡ rj(mod n). Theo hệ quả 3.22, i≡ j(mod φ (n)). Từ đó suy ra i=j, vì i, j không v−ợt quá φ (n). Định lí đ−ợc chứng minh. Định lí 3.25. Nếu ordma=t và u là số nguyên d−ơng, thì ordm(au)= t / (t,u). Chứng minh. Đặt v=(t,u), t=t1v, u=u1v, s= ordm(a u). Ta có (au)t 1 =(au1v)t/v=(at)u1≡ 1(mod m). Do đó, s|t1. Mặt khác, (au)s=aus≡ 1(mod m) nên t|su. Nh− vậy, t1v | u1vs, do đó, t1|u1s. Vì (u1, t1)=1, ta có t1|s. Cuối cùng, vì s|t1, t1|s nên s=t1=t/v=t/(t, u), chứng minh xong. 46 Hệ quả 3.26. Giả sử r là căn nguyên thủy modulo m, trong đó m là số nguyên lớn hơn 1. Khi đó ru là căn nguyên thủy modulo m nếu và chỉ nếu (u,φ (m))=1. Thật vậy, ordmr u=ord mr/(u, ordmr)= φ (m)/(u, φ (m)): hệ quả đ−ợc chứng minh. Định lí 3.27. Nếu số nguyên d−ơng m có căn nguyên thuỷ, thì nó có tất cả φ (φ (m)) căn nguyên thuỷ không đồng d− nhau. Thật vậy, nếu r là một căn nguyên thuỷ thì r, r2, ..., rφ( )m là một hệ đầy đủ các thặng d− thu gọn modulo m. Số căn nguyên thuỷ modulo m đúng bằng số các số u thoả mãn (u, φ (m))=1, và có đúng φ (φ (m)) số u nh− thế. Định lí đ−ợc chứng minh. Đ5. Sự tồn tại của căn nguyên thuỷ. Trong tiết này, ta sẽ xác định những số nguyên có căn nguyên thuỷ. Tr−ớc tiên ta sẽ chứng minh rằng mọi số nguyên tố đều có căn nguyên thuỷ. Để làm việc đó, ta cần một vài kiến thức về đồng d− đa thức. Giả sử f(x) là đa thức với hệ số nguyên. Số c đ−ợc gọi là nghiệm của đa thức f(x) modulo m nếu f(c) ≡ 0(mod m). Dễ thấy rằng, nếu c là một nghiệm thì mọi số đồng d− với c modulo m cũng là nghiệm. Đối với số nghiệm của một đa thức modulo một số nguyên, ta cũng có tính chất t−ơng tự nh− số nghiệm của một đa thức. Định lí Lagrange. Giả sử f(x)=anx n+...+a1x+a0 là đa thức với hệ số nguyên, n>o, đồng thời an /≡ 0(mod p). Khi đó f(x) có nhiều nhất n nghiệm modulo p không đồng d− từng cặp. Chứng minh. Ta chứng minh bằng qui nạp. Khi n=1, định lí là rõ ràng. Giả sử định lí đã chứng minh với đa thức bậc n-1 có hệ số của luỹ thừa cao nhất không chia hết cho p, và giả sử rằng đa thức f(x) có n+1 nghiệm modulo p không đồng d− từng cặp c0,c1,...,cn. Ta có f(x)-f(c0)=(x-x0)g(x), trong đó g(x) là đa thức bậc n-1 với hệ số cao nhất là an. Vì với mọi k, 0≤k≤n, ck-c0 /≡ 0 (mod p), trong khi đó f(ck)-f(c0)= (ck-c0)g(ck) ≡ 0(mod p), nên ck là nghiệm của g(x) modulo p: trái với giả thiết quy nạp. Định lí đ−ợc chứng minh. Định lí 3.28. Giả sử p là số nguyên tố và d là một −ớc của p-1. Khi đó đa thức xd-1 có đúng d nghiệm modulo p không đồng d− từng cặp. Chứng minh. Thật vậy, giả sử p-1=de. Ta có xp-1-1=(xd-1)g(x). Theo định lí Fermat bé, xp-1-1 có p-1 nghiệm modulo p không đồng d− từng cặp. Mặt khác, mỗi một nghiệm đó phải là nghiệm của xd-1 hoặc là của g(x). Theo định lí Lagrange, g(x) có nhiều nhất p-d-1 nghiệm không đồng d− từng cặp, vì thế xd-1 phải có ít nhất (p-1)-(p-d-1)=d nghiệm. Lại theo định lí Lagrange, xd-1 có không quá d nghiệm, vậy nó có đúng d nghiệm modulo p không đồng d− từng cặp. Định lí d−ợc chứng minh. 47 Định lí trên đây sẽ đ−ợc sử dụng trong ch−ơng 5 khi xây dựng các tr−ờng hữu hạn. Định lí 3.29. Giả sử p là số nguyên tố, d là −ớc d−ơng của p-1. Khi đó, số các số nguyên không đồng d− bậc d modulo p là φ (d). Chứng minh. Giả sử F(d) là số các số nguyên d−ơng bậc d modulo p và bé hơn p. Ta cần chứng tỏ rằng F(d)= φ (d). Vì φ (d)=p-1 nên d|p-1, từ đó ta có p-1= F d d p ( ) | − ∑ 1 Mặt khác ta có: p-1= φ( ) | d d p− ∑ 1 theo công thức của Phi-hàm. Nh− vậy định lí sẽ đ−ợc chứng minh nếu ta chứng tỏ đ−ợc rằng F(d)≤ φ (d) nếu d|p-1. Khi F(d)=0, điều nói trên là tầm th−ờng. Giả sử F(d)≠ 0, tức là tồn tại số nguyên a bậc d modulo p. Khi đó, các số nguyên a, a2,...,ad không đồng d− modulo p. Rõ ràng rằng, mỗi luỹ thừa của a là một nghiệm của xd-1≡ 0(mod p), mà số nghiệm không đồng d− đúng bằng d, nên mỗi nghiệm modulo p đồng d− với một trong các luỹ thừa của a. Do đó, vì phần tử tuỳ ý bậc d là một nghiệm của ph−ơng trình xd-1 ≡ 0(mod p) nên phải đồng d− với một trong các luỹ thừa của a. Mặt khác, theo định lí 3.24, luỹ thừa k của a có bậc d khi và chỉ khi (k,d)=1. Có đúng φ (d) số k nh− vậy, và do đó suy ra F(d) )≤ φ (d), định lí đ−ợc chứng minh. Hệ quả 3.30. Mọi số nguyên tố đều có căn nguyên thuỷ. Thật vậy, giả sử p là số nguyên tố. Khi đó có φ (p-1) số nguyên bậc p-1 modulo p (Định lí 3.28) không đồng d− từng cặp. Theo định nghĩa, mỗi số đó là một căn nguyên thuỷ: p có φ (p-1) căn nguyên thuỷ. Phần còn lại của ch−ơng đ−ợc giành để tìm tất cả các số nguyên d−ơng có căn nguyên thuỷ. Định lí 3.31. Nếu p là một số nguyên tố lẻ với căn nguyên thuỷ r, thì hoặc r, hoặc r+p là căn nguyên thuỷ modulo p2. Chứng minh. Vì r là căn nguyên thuỷ modulo p nên ta có ordpr=φ (d)=p-1. Giả sử n=ord p2 r. Ta có r n≡ 1(mod p2), và do đó rn≡ 1(mod p). Nh− vậy, bậc p-1 của r là một −ớc của n. Mặt khác, n là bậc của r modulo p2 nên n là −ớc của φ (p2)=p(p-1). Vì n|p(p-1) và p-1|n nên dễ dàng suy ra rằng, hoặc n=p-1, hoặc n=p(p-1). Nếu n=p(p-1) thì r là căn nguyên thuỷ modulo p2, vì ord p2 r=φ (p2). Trong tr−ờng hợp còn lại, n=p-1, ta có rp-1≡ 1(mod p2). Đặt s=r+p. Cần phải chứng minh rằng s là căn nguyên thuỷ modulo p2. Vì s≡ r(mod p), s cũng là căn nguyên thuỷ 48 modulo p. Nh− vậy, theo chứng minh trên ord p2 s hoặc bằng p-1, hoặc bằng p(p-1). Ta sẽ chứng tỏ rằng, bậc đó không thể là p-1. Ta có sp-1=(r+p)p-1≡ rp-1+(p-1)prp-2(mod p2) ≡ 1+(p-1)prp-2≡ 1-prp-2(mod p2) Từ đó ta có thể thấy rằng, sp-1 /≡ 1(mod p2). Thật vậy, nếu ng−ợc lại thì prp- 2≡ 0(mod p2), nên rp-2≡ 0(mod p). Điều này không thể có, vì p /| r do r là căn nguyên thuỷ modulo p. Nh− vậy ord p2 s=p(p-1)=φ (p2), tức s=r+p là căn nguyên thuỷ modulo p2. Bây giờ ta xét luỹ thừa tuỳ ý của số nguyên tố Định lý 3.32. Giả sử p là một số nguyên tố lẻ, khi đó pk có căn nguyên thuỷ với mọi số nguyên d−ơng k. Hơn nữa, nếu n là căn nguyên thuỷ modulo p2 thì r là căn nguyên thuỷ modulo pk với mọi số ngyên d−ơng k. Chứng minh. Từ Định lí 3.31, p có căn nguyên thuỷ r sao cho đó cũng là căn nguyên thuỷ modulo p2, và do đó rp-1 /≡ 1 (mod p2). Ta sẽ chứng minh r cũng là căn nguyên thuỷ modulo pk với mọi số nguyên d−ơng k. Bằng quy nạp có thể thấy rằng r p p k − −1 1( ) /≡ 1 (mod pk) (*) với mọi số nguyên d−ơng k. Giả sử n=ord rpk Ta có n |ϕ (pk)=pk-1(p-1). Mặt khác rn /≡ 1 (mod pk), và rn /≡ 1 (mod p). Do đó p-1=ϕ (p) |n (Định lí 3.30). Vì (p-1) |n và n|pk-1(p-1) nên n=pt(p-1), trong đó t là số nguyên d−ơng 0≤ t≤k-1. Nếu n=pt(p-1) với t≤k-2 thì r r pp p p p p k k t k t− − −− −= ≡2 21 1 1( ) ( )( ) (mod ) , mâu thuẫn. Vậy ord rpk =p k-1(p-1)= ϕ (pk), r cũng là cũng nguyên thuỷcủa pk. Chứng minh (*): k=2: đúng. Giả sử (*) đúng với số nguyên d−ơng k≥2. Khi đó r pp p k k − − /≡2 1 1( ) (mod ) . Vì (r,p)=1, ta thấy (r,pk-1)=1. Do đó, từ Định lí Euler ta có r rp p p k k− −− ≡2 11( ) ( )ϕ Vậy tồn tại số nguyên d sao cho 49 r p p k − −2 1( ) =1+dpk-1, trong đó p /| d, vì theo giả thiết r pp p kk − − /≡2 1 1( ) (mod ) . Ta lấy luỹ thừa bậc p của hai vế ph−ơng trình trên và nhận đ−ợc r dp p dp p p dp dp dp p p p k p k k k p k k k − − − − − − + = + = + + + + ≡ + 1 1 1 1 2 1 2 1 1 1 1 2 1 ( ) ( ) ( ) ( ) ... ( ) (mod ). Vì p /| d nên ta có r p p k − −1 1( ) /≡ +1 1(mod )pk , chứng minh xong. Ví dụ: r=3 là căn nguyên thuỷ modulo 7k với mọi số nguyên d−ơng k. Định lí 3.33: Nếu số nguyên d−ơng n không phải là luỹ thừa của một số nguyên tố hoặc hai lần luỹ thừa một số nguyên tố, thì n không có căn nguyên thuỷ. Chứng minh. Giả sử n là số nguyên d−ơng với phân tích ra thừa số nguyên tố nh− sau n p p pt t m tm= 1 21 2 ... . Giả sử n có căn nguyên thuỷ r, tức là (n,r)=1 và ordnr=ϕ (n). Vì (r,n)=1 nên (r,pt)=1 trong đó pt là một trong các luỹ thừa nguyên tố có mặt trong phân tích trên. Theo Định lý Euler, r pp t tϕ ( ) (mod ).≡ 1 Giả sử U là bội chung nhỏ nhất của ϕ ϕ ϕ( ), ( ),
File đính kèm:
giao_trinh_so_hoc_thuat_toan_chuong_3_cac_ham_so_hoc.pdf