Giáo án ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật lý
I. MỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG
a. Dao động điều hoà
- Hiểu được dao động, dao động tuần hoàn (chu kỳ, tần số của dao động tuần hoàn), dao động toàn phần.
- Nêu được con lắc loxo là gì. Viết được phương trình động lực học của vật dao động trong con lắc loxo và nghiệm của phương trình này.
- Nêu được dao động điều hoà là gì. Viết được phương trình dao động điều hoà của con lắc loxo
- Phát biểu được định nghĩa về các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà: chu kỳ, tần số, tần số góc, biên độ, pha, pha ban đầu. Viết được các công thức liên hệ giữa chu kỳ, tần số, tần số góc. Viết được công thức tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo.
b. Con lắc đơn
- Nắm được con lắc đơn.
- Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động của con lắc đơn.
- Viết được các công thức tính chu kỳ dao động của con lắc đơn.
- Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do.
c. Năng lượng trong dao động điều hoà
- Viết công thức tính động năng, thế năng và cơ năng trong dao động điều hoà.
- Nêu được mối quan hệ giữa chu kỳ biến đổi của động năng và thế năng với chu kỳ dao động.
d. Dao động tắt dần và dao động duy trì
- Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động duy trì là gì?
- Đặc điểm của mỗi loại dao động này.
- ứng dụng.
e. Dao động cưỡng bức, cộng hưởng
- Nêu được dao động cưỡng bức là gì và các đặc điểm của loại dao động này.
- Nêu được hiện tượng cộng hưởng là gì, các đặc điểm và điều kiện xảy ra cộng hưởng.
- So sánh dao động cưỡng bức và dao động duy trì.
- ứng dụng của cộng hưởng.
f. Tổng hợp dao động
100p (rad/s) Dung kháng: ZC = = 100W ị I = = 1A. Bài tập 5: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Tớnh cường độ dũng điện hiệu dụng qua cuộn cảm ? HD: Cảm kháng: ZL = wL = 2pfL = 100W ị I = = 2,2A Bài tập 6: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, cú R = 30W, ZC = 20W, ZL = 60W. Tớnh tổng trở của mạch ? HD: áp dụng công thức tính tổng trở: = 50W Bài tập 7: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100W, tụ điện (F) và cuộn cảm L = (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều cú dạng u = 200cos100pt (V). Xỏc định cường độ dũng điện hiệu dụng trong mạch ? HD: áp dụng công thức tính tổng trở: = 141,4 W Trong đó w = 100p rad/s Sau đó áp dụng công thức I = với U = = 141,4 V ị I = 1A Bài tập 8: Một tụ điện cú điện dung C = 5,3mắc nối tiếp với điện trở R = 300W thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. XD hệ số cụng suất của mạch ? HD: áp dụng công thức tính hệ số công suất cosj = Trong đó Z = = = 671W R = 300W ị cosj = 0,4469 Bài tập 9: Một cuộn dõy khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V – 50Hz thỡ cường độ dũng điện qua cuộn dõy là 0,2 A và cụng suất tiờu thụ trờn cuộn dõy là 1,5W. Hệ số cụng suất của mạch là bao nhiờu ? HD: áp dụng công thức tính công suất P = UIcosj ị cosj = = 0,15 Bài tập 10: Một mỏy biến thế cú số vũng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vũng và 120 vũng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đú hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là bao nhiờu ? HD: áp dụng biểu thức liên hệ giữa số vòng dây và điện áp của hai cuộn sơ cấp và thứ cấp ta có ị =12V. Tiết 14 + 15: học sinh trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm và chữa Hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm 1. Đối với dũng điện xoay chiều cỏch phỏt biểu nào sau đõy là đỳng ? A. Trong cụng nghiệp, cú thể dựng dũng điện xoay chiều để mạ điện. B. Điện lượng chuyển của một tiết diện thẳng dõy dẫn trong một chu kỡ bằng khụng. C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dõy dẫn trong khoảng thời gian bất kỡ điều bằng khụng. D. Cụng suất toả nhiệt tức thời cú giỏ trị cực đại bằng lần cụng suất toả nhiệt trung bỡnh. 2. Trong cỏc đại lượng đặc trưng cho dũng điện xoay chiều sau đõy, đại lượng nào cú dựng giỏ trị hiệu dụng ? A. Hiệu điện thế B. Chu kỡ. C. Tần số. D. Cụng suất 3. Trong cỏc đại lượng đặc trưng cho dũng điện xoay chiều sau đõy, đại lượng nào khụng dựng giỏ trị hiệu dụng? A. Hiệu điện thế B. Cường độ dũng điện C. Suất điện động D. Cụng suất. 4. Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng? A. Khỏi niệm cường độ dũng điện hiệu dụng được xõy dựng dựa vào tỏc dụng hoỏ học của dũng điện. B. Khỏi niệm cường độ dũng điện hiệu dụng được xõy dựng vào tỏc dụng nhiệt của dũng điện. C. Khỏi niệm cường độ dũng điện hiệu dụng được xõy dựng vào tỏc dụng từ của dũng điện. D. Khỏi niệm cường độ dũng điện hiệu dụng được xõy dựng dựa vào tỏc dụng phỏt quang của dũng điện. 5. Phỏt biểu nào sau dõy là khụng đỳng? A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều. B. Dũng điện cú cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dũng điện xoay chiều. C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều. D. Cho dũng điện một chiều và dũng điện xoay chiều lần lượt đi qua cựng một điện trở thỡ chỳng toả ra nhiệt lượng như nhau. 6. Dũng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều cú dạng i = 2cos 100pt (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch cú giỏ trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha p/3 so với dũng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 12cos100pt (V). B. u = 12 cos100pt (V). C. u = 12cos(100pt - p/3)(V). D. u = 12cos(100pt + p/3) (V). 7. Phỏt biểu nào sau đõy đỳng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm? A. Dũng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một gúc p/2 B. Dũng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một gúc p/4 C. Dũng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một gúc p/2 D. Dũng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một gúc p/4 8. Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện? A. Dũng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một gúc p/2 B. Dũng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một gúc p/4 C. Dũng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một gúc p/2 D. Dũng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một gúc p/4 9. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, muốn dũng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một gúc p/2 A. Người ta phải mắc thờm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. Ngươi ta phải mắc thờm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. C. Người ta phải thay điện trở núi trờn bằng một tụ điện. D. Người ta phải thay điện trở núi trờn bằng một cuộn cảm. 10. Cụng thức xỏc định dung khỏng của tụ điện C đối với tần số f là A. ZC = 2pfC B. ZC = pfC C. D. 11. Khi tần số dũng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lờn 4 lần thỡ dung khỏng của tụ điện A. Tăng lờn 2 lần B. Tăng lờn 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần 12. Khi tần số dũng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lờn 4 lần thỡ cảm khỏng của cuộn cảm A. Tăng lờn 2 lần B. Tăng lờn 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần 13. Cỏch phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng ? A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dũng điện biến thiờn sớm pha so với hiệu điện thế. B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dũng điện biến thiờn chậm phaso với hiệu điện thế. C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dũng điện biến thiờn chậm pha so với hiệu điện thế. D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiờn sớm pha so với dũng điện trong mạch. 14. Đặt hai đầu tụ điện (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung khỏng của tụ điện là A. B. C. D. 15. Đặt vào hai đầu tụ điện (F) một hiệu điện thế xoay chiều u =141cos(100V. Dung khỏng của tụ điện là A. B. C. D. 16. Đặt vào hai đầu cuộn cảm (H) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos (100V. Cảm khỏng của cuộn cảm là A. B. C. D. 17. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dũng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. Cường độ dũng điện hiệu dụng trong mạch. B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Cỏch chọn gốc tớnh thời gian. D. Tớnh chất của mạch điện 18. Phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng ? Trong mạch điện xoay chiều khụng phõn nhỏnh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả món điều kiện thỡ A. Cường độ dao động cựng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. B. Cường độ dũng điện hiệu dụng trong mạch cực đai. C. Cụng xuất tiờu thụ trung bỡnh trong mạch đạt cực đại . D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. 19. Phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng ? Trong mạch điện xoay chiều kgo6ng phõn nhỏnh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả món điều kiện thỡ A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cảm bằng nhau. C. Tổng trở của mạch đạt giỏ trị lớn nhất. D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. 20. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộn hưởng. Tăng dần tần số dũng điện và giữ nguyờn cỏc thụng số của mạch, kết luận nào sau đõy là khụng đỳng? A. Hệ số cụng suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dũng điện giảm. C. Hiệu điện thế hiệu dụng trờn tụ điện tăng. D. Hiệu điện thế hiệu dụng trờn điện trở giảm. 21. Phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng ? A. Trong mạch điện xoay chiều khụng phõn nhỏnh ta cú thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. Trong mạch điện xoay chiều khụng phõn nhỏnh ta cú thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Trong mạch điện xoay chiều khụng phõn nhỏnh ta cú thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. Trong mạch điện xoay chiều khụng phõn nhỏnh ta cú thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm. 22. Cụng thức tớnh tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là A. . B. C. . D. 23. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60, tụ điện (F) và cuộn cảm L = (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều cú dạng (V). Cường độ dũng điện hiệu dụng trong mạch là. A. I = 0,25 A B. I = 0,50 A C. I = 0,71 A D. I = 1,00 A 24. Dung khỏng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang cú giỏ trị nhỏ hơn cảm khỏng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dõy. C. Giảm điện trở của mạch. D. Giảm tần số dũng điện xoay chiều. 25. Khảng định nào sau đõy là đỳng Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha đối với dũng diện trong mạch thỡ A. Tần số của dũng điện trong mạch nhỏ hơn giỏ trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng. B. Tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch. C. Hiệu số giữa cảm khỏng và dung khỏng bằng điện trở thuần của mạch. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. 26. Cụng suất toả nhiệt trung bỡnh của dũng điện xoay chiều được tớnh theo cụng thức nào sau đõy? A. B. C. D. 27. Đại lượng nào sau đõy được gọi là hệ số cụng suất của mạch điện xoay chiều? A. k = sin B. k = cos C. k = tan D. k = cotan 28. Mạch điện nào sau dõy cú hệ số cụng suất lớn nhất? A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. 29. Mạch điện nào sau đõy cú hệ số cụng suất nhỏ nhất ? A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. 30. Mạch đ
File đính kèm:
- Giao_an_on_thi_TN_nam_2010_2011.doc