Giáo trình liên bang nga (tiết 2: kinh tế) (tiếp)

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức

 -Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế của LB Nga.

 -Phân tích tình hình phát triển kinh tế 1 số ngành kinh tế chủ chốt và sự phân bố của công nghiệp LB Nga.

 -Nêu đặc trưng 1 số vùng kinh tế của LB Nga: vùng Trung ương, vùng Trung tâm đất đen, vùng Urals, vùng Viễn Đông.

 -Hiểu được quan hệ đa dạng giữa LB Nga và VN.

 

doc46 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình liên bang nga (tiết 2: kinh tế) (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cả lớp
-1 số HS phát biểu được:
 +Nền tảng của mối quan hệ
 +Phương châm 18 chữ vàng
 +Kim ngạch thương mại song phương đang tăng nhanh
III. Mối quan hệ TQ – VN
-Nền tảng của tình hữu nghị và ổn định lâu dài
-Phương chắm chữ vàng
-Kim ngạch thương mại năm 2005 đạt 8739,9 triệu USD
4. Củng cố (1’)
 -TQ, 1 đất nước rộng lớn,giàu tiềm năng. Trải qua những biến động trong lịch sử phát triển kinh tế – xã hội, ngày nay TQ đang trên đà phát triển năng động.
 -Những biện pháp thực hiện trong quá trình hiện đại hóa công nghiệp và nông nghiệp sẽ là bài học kinh nghiệm cho VN trên con đường đổi mới.
5. Hoạt động nối tiếp (1’)
 Học bài theo các câu hỏi 1, 2, 3 – SGK. Chuẩn bị cho tiết thực hành.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 27
Bài: 10
Tiết: 27
Ngày soạn: 09/3/2008
CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC)
(Tiết 3: Thực hành tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế TQ)
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học,HS cần:
1. Kiến thức
 Chứng minh được sự thay đổi của nền kinh tế TQ qua tăng trưởng của GDP, sản phẩm nông nghiệp và ngoại thương.
2. Kĩ năng
 -Phân tích, so sánh tư liệu, số liệu, lược đồ để có được kiến thức trên.
 -Vẽ được biểu đồ cơ cấu xuất nhập khẩu.
II. THIẾT BỊ DẠY – HỌC
 Biểu đồ vẽ theo số liệu SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. On định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
 -Những điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp và kết quả của công cuộc hiện đại hóa công nghiệp của TQ?
 -Những điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp và kết quả của công cuộc hiện đại hóa nông nghiệp của TQ?
3. Thực hành
Hoạt động 1
TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI TRONG GIÁ TRỊ GDP
Mục tiêu: HS thấy được nền kinh tế TQ đã có những thay đổi quan trọng trong 20 năm qua (1985 – 2005) thể hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung chính
7’
-GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân để tính tỉ trọng và nhận xét qua bảng số liệu SGK
-GV chuẩn kiến thức
-HS tính được tỉ trọng GDP của TQ so với thế giới (%):
1985
1995
2004
1,93
2,37
4,03
-HS nhận xét được:
 +Tỉ trọng GDP của TQ đóng góp vào GDP của thế giới đều tăng qua các năm
 +TQ ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới
I.Thay đổi trong giá trị GDP
-Tính tỉ trọng GDP của TQ so với thế giới qua bảng:
Năm
1985
1995
2004
TQ
239,0
697,6
1649,3
TG
12360
29357,4
40887,8
-Nhận xét:
Hoạt động 2
TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI TRONG SẢN LƯỢNG NÔNG NGHIỆP
Mục tiêu: HS thấy được nền kinh tế TQ đã có những thay đổi quan trọng trong 20 năm qua (1985 – 2005) thể hiện ở tăng trưởng của ngành nông nghiệp.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung chính
8’
-GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân bằng cách đọc nhanh bảng 10.3 – SGK để thấy sản lượng 1 số nông phẩm thay đổi như thế nào và vị trí trên thế giới
-GV chuẩn kiến thức
-HS sẽ nhận xét được:
 +Nhìn chung sản lượng nông sản tăng; tuy nhiên, năm 2000, 1 số nông sản có giảm sản lượng như lương thực, bông, mía
 +Nhiều nông sản có sản lượng dẫn đầu thế giới như..
II. Thay đổi trong sản lượng nông nghiệp
-Chiều hướng tăng
-Vị trí cao trên thế giới
Hoạt động 3
TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI TRONG CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU
Mục tiêu: HS thấy được nền kinh tế TQ đã có những thay đổi quan trọng trong 20 năm qua (1985 – 2005) thể hiện ở tăng trưởng của ngành ngoại thương.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung chính
20’
-Hướng dẫn HS làm việc cá nhân để thấy được yêu cầu của bài thực hành là chọn cách vẽ nào
-Hướng dẫn HS nhận xét như thế nào
-Theo dõi và dẫn dắt thêm
-HS sẽ vẽ được biểu đồ hình tròn, mỗi hình tròn là 1 năm, vẽ đúng, dủ và đẹp
-HS sẽ nhận xét được:
 +Tỉ trọng XK: Tăng – giảm; NK: Giảm – tăng
 +Cán cân thương mại: Nhập siêu – xuất siêu
III. Thay đổi trong cơ cấu giá trị xuất – nhập khẩu
-Vẽ biểu đồ
-Nhận xét
(Ở phần phụ lục)
4. Củng cố (3’)
 Cho HS đọc lại 3 phần nhận xét của 3 sự thay đổi trong giá trị GDP, sản lượng nông nghiệp và cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu.
5. Hoạt động nối tiếp (1’)
 Chuẩn bị bài học mới: Khu vực Đông Nam Á
IV. PHỤ LỤC : 
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU
 Nhận xét:
 -Tỉ trọng xuất khẩu tăng lên từ năm 1985 đến 1995, sau đó lại giảm vào năm 2004. Nhưng nhìn chung từ năm 1985 đến năm 2004 tỉ trọng xuất khẩu tăng.
 -Tỉ trong nhập khẩu giảm từ năm 1985 đến năm 1995, sau đó lại tăng vào năm 2004. Nhưng nhìn chung cả thời kì giảm.
 -Năm 1985 TQ nhập siêu
 -Các năm 1995, 2004, TQ xuất siêu.
V. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 28
Bài: 11
Tiết: 28
Ngày soạn: 16/3/2008
KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
 (Tiết 1:Tự nhiên, dân cư và xã hội)
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học,HS cần:
1. Kiến thức
 -Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của khu vực Đông Nam Á.
 -Phân tích được các đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội khu vực Đông Nam Á.
 -Đánh giá được ảnh hưởng của vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, các điều kiện dân cư và xã hội tới sự phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á.
2. Kĩ năng
 Đọc, phân tích được bản đồ; biết thiết lập các sơ đồ lôgic kiến thức.
II. THIẾT BỊ DẠY – HỌC
 -Bản đồ địa lí Tự nhiên châu Á
 -Phiếu học tập, sơ đồ dùng cho bài học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. On định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
 Kiểm tra 1 số bài thực hành của HS (3 em)
3. Mở bài mới (1’)
 Đông Nam Á bao gồm 11 quốc gia. Đây được coi là 1 trong các khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới hiện nay. Bài học hôm nay ta tìm hiểu những nét khái quát nhất của khu vực này.
Hoạt động 1
TÌM HIỂU VỀ VỊ TRÍ VÀ LÃNH THỔ
Mục tiêu: HS biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của khu vực Đông Nam Á.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung chính
10’
 Pp trực quan
-Xác định trên bản đồ các nước và toàn lãnh thổ của khu vực Đông Nam Á
-Đánh giá vị trí địa lí khu vực Đông Nam Á
-GV chuẩn kiến thức bằng bảng tóm tắt
 Làm việc cả lớp
-1 HS sau khi nghiên cứu hình 11.6 và bản đồ treo tường sẽ chỉ được 11 quốc gia
-1 HS khác sẽ nói được nằm ở phía nào của châu Á, khu vực nào của khí hậu, tiếp giáp với những đại dương nào và cầu nối giữa 2 lục địa nào
-1 số phát biểu ý nghĩa của vị trí địa lí: Nền nông nghiệp lúa nước, dễ dàng thiếât lập mối quan hệ với nhiều nước
-Lớp tham gia nhận xét, bổ sung
I. Tự nhiên
1. Vị trí địa lí và lãnh thổ
-Vị trí địa lí
-Các quốc gia và bộ phận
-Ý nghĩa của vị trí địa lí
(Bảng tóm tắt ở phần thông tin phản hồi)
Hoạt động 2
TÌM HIỂU VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
Mục tiêu: Phân tích và đánh giá được ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tới sự phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á. 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung chính
15’
 Pp thảo luậïn cặp
-Sau khi cho HS giới thiệu 2 bộ phận và các nước trong khu vực, GV giao nhiệm vụ:
 +Trình bày các điều kiện tự nhiên của từng bộ phận
 +Đánh giá các điều kiện tự nhiên đó
-Đại diện 1 số cặp trình bày
-GV chuẩn kiến thức
 Làm việc theo cặp
-Cả lớp đọc bản đồ trang 4-5 và hình 11.1, cho biết các nước và 2 bộ phận của khu vực
-Nghiên cứu các đặc diểm tự nhiên bộ phận lục địa ĐNA
-Nghiên cứu các đặc diểm tự nhiên bộ phận biển đảo ĐNA
-Đánh giá các đặc diểm tự nhiên bộ phận lục địa ĐNA
-Đánh giá các đặc diểm tự nhiên bộ phận biển đảo ĐNA
 -Đại diện 1 số căp trình bày, lớp góp ý bổ sung
2. Đặc điểm tự nhiên
 a/ Bộ phận ĐNA lục địa:
-Địa hình bị chia cắt bởi núi thung lũng (B-N, TB-ĐN), ven biển có đồng bằng phù sa màu mở, sông lớn
-Khí hậu nhiệt đới gió mùa
 b/ Bộ phận ĐNA biển đảo:
-Ít đồng bằng, nhiều đồi núi và núi lửa nhưng đất tốt
-Khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo
3. Đánh giá điều kiện tự nhiên
-Khí hậu
-Biển
-Khoáng sản
-Thiên tai
-Các vấn đề khai thác và sử dụng
Hoạt động 3
TÌM HIỂU DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
Mục tiêu: Đánh giá được ảnh hưởng của các điều kiện dân cư và xã hội tới sự phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung chính
10’
 Pp thảo luận nhóm
-GV phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ: Đặc điểm dân cư và xã hội ĐNA có tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế – xã hội?
-Đại diện thuyết trình vấn đề được giao
-GV chuẩn kiến thức
 Làm việc theo nhóm
-Các nhóm đọc SGK và những hiểu biết của mình, thảo luận, ghi biên bản
-Đại diện 1 số nhóm trình bày trước lớp
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
II. Dân cư và xã hội
1. Dân cư
-Dân số
-Kết cấu dân số
-Phân bố dân cư
2. Xã hội
-Dân tộc
-Tôn giáo
(Nội dung ở phiếu học tập)
4. Củng cố (4’)
 -Điều kiện tự nhiên của 2 bộ phận khu vực ĐNA?
 -Đặc điểm dân cư và xã hội ĐNA?
5. Hoạt động nối tiếp (1’)
 Học bài theo các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài cho tiết tiếp theo
IV. THÔNG TIN PHẢN HỒI
1. Bảng tóm tắt về vị trí địa lí ĐNA
Vị trí địa lí
Yêu cầu phát hiện/trả lời
Phân tích ý nghĩa
Tiếp giáp biển và đại dương nào?
Thái Bình Dương và Aán Độ Dương
Dễ dàng thiết lập mối quan hệ với nhiều nước và khu vực trên thế

File đính kèm:

  • dochgmjm.doc