Giáo trình giáo án hóa 8

Mục tiêu bài dạy: giúp hs

 1. Kiến thức:

_ Biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.

_ Khẳng định Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.

 2. Kỹ năng:

 Thấy được sự cần thiết phải có kiến thức hóa học về các chất và sử dụng chúng trong cuojc sống.

 

doc165 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình giáo án hóa 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết 28
§ 19. CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH
 VÀ LƯỢNG CHẤT (tt)
I. Muïc tieâu baøi daïy: giúp hs
1. Kieán thöùc: 
- Coâng thöùc chuyeån ñoåi giöõa löôïng chaát vaø theå tích chaát khí.
- Vaän duïng caùc coâng thöùc treân ñeå giaûi baøi taäp.
2. Kóõ naêng: 
- Vận dụng sự chuyển đổi trên để làm bài tập.
- Cuûng coá caùc kó naêng tính M, m, n
	3. Thái độ:
Rèn tính tư duy, độc lập, nghiêm túc trong học tập.
II. Phöông tieän – chuẩn bị:
* GV: Baøi taäp, baûng phuï.
* HS: Ñoïc tröôùc saùch giaùo khoa.
III. Tieán trình toå chöùc tieát daïy:
TG
Hoaït ñoäng cuûa giáo viên
Hoaït ñoäng cuûa học sinh
Noäi dung
8’
1’
14’
15’
6’
1’
1. Kiểm tra bài cũ:
a/ - Viết CT tính khối lượng của chất. Cho biết từng đại lượng có trong CT.
- Tính số mol của 2,7 g Al
b/ - Viết CT tính số mol. Cho biết từng đại lượng có trong CT.
- Tính khối lượng của 0,5 mol CO2 
- Nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh.
2. Vào bài:
 Trong tính toaùn hoùa hoïc, ngoaøi vieäc chuyeån ñoåi giöõa soá mol vaø khoái löôïng chaát, coøn coù theå chuyeån ñoåi giöõa theå tích vaø löôïng chaát.
3. Bài mới:
* Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu caùch chuyeån ñoåi giöõa löôïng chaát vaø theå tích chaát khí:
- Tính theå tích cuûa 0,5 mol CO2 ôû ñktc.
- Nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh.
- TT yêu cầu hs rút ra CT tính thể tích của chất khí ở đktc.
- Gọi 1 hs chuyển đổi CT từ V n
- Nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh.
- Treo bảng phụ:
Tính thể tích khí ở đktc của:
 a/ 0,2 mol SO2
 b/ 2,8 g N2
(Thời gian: 5’)
- Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức.
* Hoaït ñoäng 2: Moät soá baøi taäp vaän duïng:
- Treo bảng phụ: Tính soá mol vaø theå tích cuûa caùc chaát khí sau:
 a/ 4,4 g CO2.
 b/ 0,4 g H2.
- Gọi 2 hs lên bảng làm.
- Nhận xét, hoàn chỉnh và nhấn mạnh về mối quan hệ giữa 3 đại lượng:
            V
n
m
- Treo bảng phụ:
Phải lấy bao nhiêu g mỗi chất khí sau để chúng cùng có thể tích là là 5,6 l ở đktc
 a/ CO2
 b/ O2
 c/ N2
 (Thời gian: 5’)
- Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh.
4. Củng cố:
Gọi hs nhắc lại các CT chuyển đổi giữa: m, V và n. Cho biết đơn vị của từng đại lượng có trong CT.
- Treo bảng phụ: Hãy cho biết m và V của các chất khí (đktc)
 a/ 2 mol H2
 b/ 1,5 mol Cl2
- Gọi 2 hs lên bảng làm.
5. Dặn dò:
- Học bài. Làm các BT còn lại /67.
- Xem trước bài mới.
- Hs 1: câu a
- Hs 2: câu b
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 hs lên bảng giải:
1 mol CO2 (ñktc) 22,4 lít.
0, 5 mol CO2 (ñktc) V =?
 VCO2 = 0,5 . 22,4                   = 11,2 (l).
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Rút ra CT tính thể tích của chất khí ở đktc: 
 V = n. 22,4 
- Giaûi thích caùc ñaïi löôïng V, n.
- HS chuyeån ñoåi CT: 
- HS làm việc theo nhóm để thống nhất ý kiến.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày:
 a/ Theå tích cuûa 0,2 mol SO2(ñktc) laø:
VSO2 = n. 22,4 = 0,2 x 22,4 = 4,48 (l).
 b/ 
VN2 = n. 22,4 = 0,1. 22,4 = 2,24l
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 hs lên bảng làm BT
+ hs 1: câu a
 +hs 2: câu b 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Chú ý khắc sâu hơn về mối quan hệ giữa 3 đại lượng: m, n và V.
- HS làm việc theo nhóm để thống nhất ý kiến.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại các CT chuyển đổi giữa: m, V và n. Cho biết đơn vị của từng đại lượng có trong CT.
- 2 hs lên bảng làm BT
 + hs 1: câu a
 +hs 2: câu b
- Lớp nhận xét, bổ sung.
I. Chuyeån ñoåi giöõa löôïng chaát vaø khoái löôïng chaát:
II. Chuyeån ñoåi giöõa löôïng chaát vaø theå tích cuûa chaát khí:
1. Công thức:
V = n. 22,4
Trong đó:
 V: thể tích của chất khí ở đktc (l) 
 n: số mol chất khí (mol)
Vd: Tính theå tích cuûa 0,5 mol CO2 ôû ñktc.
Giải
 VCO2 = 0,5. 22,4 
 = 11,2 (l).
 2. Baøi taäp:
* BT 1:Tính thể tích khí ở đktc của:
 a/ 0,2 mol SO2
 b/ 2,8 g N2
Giải
a/ VSO2 = n. 22,4 
 = 0,2 x 22,4               = 4,48 (l).
b/ 
VN2 = n. 22,4 
 = 0,1. 22,4 
 = 2,24l
* BT 2: Tính soá mol vaø theå tích cuûa caùc chaát khí sau:
 a/ 4,4 g CO2.
 b/ 0,4 g H2.
Giải
a/
b/ 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 29
I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs
	1. Kiến thức:
- Biết cách xác định tỉ khối của khí của khí A đối với khí B.
- Biết cách xác định tỉ khối của khí của khí A đối với không khí.
- Biết cách giải bài tập hóa học có liên quan đến tỉ khối của chất khí.
	2. Kỹ năng:
	Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập có liên quan đến tỉ khối của chất khí.
	3. Thái độ:
	Có ý thức trong việc bảo vệ sức khỏe của bản thân và tuyên truyền cho mọi người xung quanh.
II. Phương tiện – Chuẩn bị:
	1. Gíao viên:
- Phiếu học tập
- Bảng phụ
- Hình vẽ: cách thu chât khí.
	2. Học sinh:
- Xem trước bài mới.
- Bảng phụ.
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
6’
2’
15’
13’
8’
1’
1. Kiểm tra bài cũ:
Hãy điền các số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:
CO2
O2
H2
V(l)
đktc
5,6
5,6
5,6
n(mol)
?
0,25
?
m(g)
11
?
0,5
M(g)
44
?
?
- Gọi 1 hs lên bảng hoàn thành.
- Nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh.
2. Vào bài:
Trong 3 chất khí trên thì khí nào nặng hơn? nhẹ hơn? Và so với không khí thì như thế nào? Để rõ hơn, chúng ta hãy cùng nghiên cứu bài mới nhé!
3. Bài mới:
* Hoạt động1: Cách xác định tỉ khối của khí A đối với khí B
- Treo hình vẽ chuyển ý và ghi đề mục I
- Tiếp tục sử dụng kết quả ở bảng cho biết giữa khí CO2 và khí H2, khí nào nặng hơn và nặng hơn bao nhiêu lần?
- Thuyết trình: gọi là tỉ khối của khí CO2 đối với khí O2 (d CO2/H2)
- Giả sử, nếu đặt khí CO2 là khí A và khí H2 là khí B thì công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B được viết như thế nào?
- Gọi hs chú thích từng đại lượng có trong công thức.
- Nhận xét và hoàn chỉnh.
- Treo bảng phụ:
1/ Hãy cho biết khí N2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần?
2/ Không khí gồm hỗn hợp 2 khí chính là N2 và O2. Vậy khí N2 nặng hay nhẹ hơn khí O2 bao nhiêu lần?
(Thời gian: 3’)
- Gọi 1 hs đọc to yêu cầu của bài tập.
- Chia nhóm: 2 bàn/nhóm yêu cầu các nhóm bắt đầu hoạt động.
- Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh.
- Nêu vấn đề: khi biết MA, MB thì ta tính được dA/B. Vậy nếu biết dA/B, MB ta có thể tính được MA hay không?
- Gọi 1 hs lên bảng chuyển đổi công thức.
- Treo bảng phụ:
3/ Tìm khối lượng mol của:
 a/ Chất khí A có tỉ khối đối với khí O2 là: 1,375
 b/ Chất khí X có tỉ khối đối với khí H2 là 40.
- Gọi 1 hs đọc to nội dung của bài tập.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh.
- Treo hình vẽ: Khí A nặng hay nhẹ hơn không khí hãy cho biết hình vẽ muốn nói lên điều gì?
* Hoạt động 2: Cách xác định tỉ khối của khí A đối với không khí
- Ta đã biết, muốn so sánh độ nặng nhẹ giữa các khí thì chỉ cần dựa vào MA và MB. Vậy để xác định 1 chất khí nào đó nặng hay nhẹ hơn không khí thí ta dựa vào đâu? Công thức tính như thế nào?
- Gọi 1 hs lên bảng viết công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí và công thức chuyển đổi.
- Thuyết trình, vì sao MKK 29 ?
- Treo bảng phụ:
1/ Clo là chất khí rất độc hại với đời sống con người và động vật. Khí này nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
2/ Một chất khí có tỉ khối đối với không khí là 1,172. Hãy xác định khối lượng mol của khí A.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, đánh giá và nhận xét.
- Khí N2 và khí CO2 đều không duy trì sự cháy nhưng tại sao trong thực tế lại không dùng khí N2 để chữa cháy mà lại dùng khí CO2?
- Tại sao lại dùng khí H2 (đắt tiền) để bơm vào bóng bay mà lại không dùng CO2 (rẻ tiền)?
- Nhận xét và hoàn chỉnh.
- Mở rộng: Đối với các khí nhẹ hơn không khí thì sau khi điều chế, thu khí thì dụng cụ thu khí phải luôn đặt ngược, còn nặng hơn không khí thì dụng cụ thu khí phải được đặt đứng. 
- Gọi 1 hs đọc to mục: Em có biết?
4. Củng cố:
- Treo bảng phụ:
1/ Hãy quan sát hình vẽ và cho biết khí A có thể là khí nào trong số các khí sau?
 A. H2
 B. CO2
 C. O2
2/ Hãy điền kết quả đúng vào các ô trống ở bảng sau:
MA
d
64
17
58
d A/O2
?
?
?
d A/KK
?
?
?
(Thời gian: 4’)
- Chia nhóm: 1 bàn/nhóm
- Phát phiếu học tập
- Thông báo hết thời gian hoạt động, yêu cầu các nhóm trao đổi bài cho nhau.
- Treo đáp án – thang điểm và hướng dẫn các nhóm chấm điểm cho nhau.
- Mời các nhóm công bố điểm.
- Nhận xét. đánh giá kết quả học tập của hs.
5. Dặn dò:
- Học bài. Làm các bài tập 1, 2, 3/69
- Xem trước bài mới: Tính theo công thức hóa học.
- 1 hs lên bảng hoàn thành bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Chú ý quan sát hình vẽ, kết quả ở bảng biết được khí CO2 nặng hơn khí H2. 
- Tiếp nhận kiến thức và rút ra công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B:          
- Chú thích từng đại lượng có trong công thức.
- 1 hs đọc to nội dung của bài tập.
- Hs làm việc theo nhóm thống nhất ý kiến.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- MA = d A/B. MB
- 2 hs lên bảng làm bài tập.
 + Hs 1:
MA=dA/O2.MO2       =1,375.32=44g
 + HS 2:
MX= dA/H2.MH2
 = 40. 2 =80g
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Quan sát hình vẽ và nêu ý nghĩa
- 1 hs lên bảng viết công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí và chuyển đổi công thức.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nhận kiến thức.
- 2 hs lên bảng làm bài tập. 
 +Hs1: 
 + Hs 2:
MA = dA/KK. 29 
 =1,172.29
 = 33,988g
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-
- Dựa vào kiến thức vừa tiếp nhận để trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nhận kiến thức.
- 1 hs đọc to mục: Em có biết? 
- Làm việc theo nhóm và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
I. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
 * Công thức:
MA= d A/B. MB
Trong dó:
 d A/B: tỉ khối của khí của khí A đối với khí B.
 MA : khối lượng mol khí A 
 MB: khối lượng mol khí B
 * Bài tập:
1/ Hãy cho biết khí N2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần?
Giải 
Ta có:
 Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 14 lần
2/ Không khí gồm hỗn hợp 2 khí chính là N2 và O2. Vậy khí N2 nặng hay nhẹ hơn khí O2 bao nhiêu lần?
Giải
Ta có:
 Vậy khí N2 nhẹ hơn khí O2 0,875 lần
3/ Tìm khối lượng mol của:
a/ Chất khí A có tỉ khối đối với khí O2 là: 1,37

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 8(22).doc