Giáo trình Excel - Viện Đại Học Mở
mục lục
I. khởi động và màn hình Excel. 1
1. Khởiđộng . 1
2. Màn hình. 1
3. Ra khỏi Excel . 3
II. các thao tác với bảng tính. 4
1. L-u (ghi) bảng tính lên đĩa. 4
2. Mở bảng tính đã có trên đĩa. 5
3. Đóng bảng tính. 5
4. Chèn thêm 1 bảng tính. 5
5. Xoá bớt 1 bảng tính . 5
6. Đổi tên bảng tính . 5
7. Sao chép / Chuyển 1 bảng tính . 5
8. Tách bảng tính . 6
9. ẩn và hiện lại 1 bảng tính. 6
10. Bảo vệ bảng tính . 6
11. Chọn nhiều bảng tính . 6
IIi. Xử lý dữ liệu trong bảng tính. 6
1. Các kiểudữ liệu . 6
2. Các toán tử trong công thức. 8
3. Nhập dữ liệu . 8
4. Sửa, xoá dữ liệu . 13
5. Các thao tác với khối .13
6. Xử lý ô, cột, hàng trong bảng tính. 15
7. Định dạng dữ liệu. 18
8. Đặt tên cho ô. 22
9. Ghi chú cho ô . 24
10. Bảo vệ ô . 26
iV. hàm trong Excel . 26
1. Quy tắc sửdụng hàm. 26
2. Nhập hàm vào bảng tính. 27
3. Một số hàm th-ờng dùng. 29
v. đồ thị . 38
1. Các b-ớc tạo đồ thị mới. 38
2. Thiết lập lại đồ thị . 41
3. Chỉnh sửa đồ thị. 42
4. Đồ thị kiểu đèn chiếu (Slideshow) . 43
Khoa CNTT - VĐH Mở Excel 74
vIi. kiểu trình bày.45
1. Tạo một kiểu trình bày mới . 46
2. áp dụng một kiểutrình bày. 46
vIii. Macros.47
1. Ghi một Macro mới . 47
2. Gán Macro cho thanh công cụ. 48
3. Chạy Macro . 49
4. Xoá Macro . 49
Ix. quản trị dữ liệu.49
1. Khái niệmcơ bản. 49
2. Sắp xếp dữ liệu. 49
3. Lọc dữ liệu. 50
4. Các hàm Cơ sởdữ liệu (CSDL) . 55
5. Tổng kết theo nhóm.57
X. trình bày trang .63
1. Chọn cỡ giấy, h-ớng in. 63
2. Đặt lề . 64
3. Tạo tiêu đề đầu / cuối trang . 64
4. Chèn / xoá dấu ngắt trang. 65
5. Lặp lại tiêu đề của bảng tính khi sang trang. 66
6. Không in l-ới có sẵn của bảng tính . 67
xi. in .67
xII. làm việc với nhiềubảng tính .68
xiii. trao đổi thông tin với word .69
1. Chuyển các kết quả của Excel cho Word. 69
2. Chuyển bảng đã gõ bằng Word cho Excel . 69
bài thực hành.70
. TRUNC(x) Cắt bỏ phần thập phân của số x để chỉ lấy phần nguyên. Ví dụ : = TRUNC(2.789) trả về 2 = TRUNC(-2.4) trả về -2, trong khi đó = INT(-2.4) trả về -3 3.4. Hàm Logic AND(logic1,logic2,..) Nhận giá trị TRUE (Đúng) nếu tất cả các biểu thức logic1, logic2,... đều là TRUE, nhận giá trị FALSE (Sai) nếu có ít nhất một đối số là FALSE Ví dụ : =AND(5>3,6>4) trả về TRUE =AND(5>3,6<=4) trả về FALSE FALSE( ) Cho giá trị logic FALSE. IF(logical_test,value_if_true,value_if_false) Trả lại giá trị ghi trong value_if_true nếu logical_test là TRUE và giá trị ghi trong value_if_false trong tr−ờng hợp ng−ợc lại. Hàm IF có thể lồng nhau đến 7 cấp. Ví dụ : Giả sử trong ô B4 ghi tuổi của một ng−ời, khi đó công thức = IF(B4>=16,"Ng−ời lớn","Trẻ em") cho kết quả là Ng−ời lớn nếu tuổi từ 16 trở lên, là Trẻ em nếu tuổi d−ới 16 Để kiểm tra xem ô D2 chứa số nào dùng = IF(D2>0,"Số d−ơng", IF(D2=0,"Số không",Số âm")) NOT(logic) : hàm phủ định. Ví dụ : = NOT(1+1>2) trả về TRUE = NOT(1+1=2) trả về FALSE OR(logic1,logic2,...) Nhận giá trị TRUE nếu một trong các biểu thức logic1,logic2,.. là TRUE, nhận giá trị FALSE nếu tất cả các biểu thức đó là FALSE. Ví dụ : =OR(5>3,6<=4) trả về TRUE =OR(5<3,6<=4) trả về FALSE Khoa CNTT - VĐH Mở Excel 35 TRUE( ) : nhận giá trị logic TRUE. 3.5. Hàm thống kê AVERAGE(num1, num2,..) Tính trung bình cộng của các số num1, num2,... Ví dụ : =AVERAGE(10,8,9,3) trả về 7.5 COUNT(Địa chỉ) : tính số các ô dữ liệu kiểu số trong miền Địa chỉ Ví dụ : Các ô từ A1 đến E5 chứa các giá trị sau : A B C D E 1 STT Tên sách Số l−ợng Đơn giá Thành tiền 2 1 Excel 5.0 10 15000 150000 3 2 Word 6.0 15 14000 210000 4 3 Access 5 12000 60000 5 Cộng 30 420000 khi đó, công thức = COUNT(A1:E5) trả về 14 COUNTA(DC) Tính số các ô không rỗng trong vùng DC. Ví dụ : = COUNTA(A1:E5) trả về 23 (có 2 ô rỗng là A5 và D5) LARGE(DC,k) : Phần tử lớn thứ k trong vùng DC. Ví dụ : = LARGE(E1:E5,1) trả về 420000 = LARGE(E1:E5,3) trả về 150000 MAX(num1,num2,..) : giá trị lớn nhất của các số num1,num2,.. Ví dụ : = MAX(E1:E5) trả về 420000 MIN(num1,num2,..) : giá trị nhỏ nhất của các số num1,num2,.. Ví dụ : = MIN(E1:E5) trả về 60000 MODE(DC) : trả lại giá trị hay gặp nhất trong vùng DC. Ví dụ : = MODE(1,2,4,5,2) trả về 2 RANK(số, Danh sách, Tuỳ chọn) : xác định thứ hạng của số so với chuỗi các số trong danh sách, tức là xem số đó đứng thứ mấy trong chuỗi số - xếp giảm dần nếu không có Tuỳ chọn hoặc Tuỳ chọn bằng 0 (Ví dụ 1). - xếp tăng dần nếu Tuỳ chọn là một số lớn hơn 0 (Ví dụ 2). Địa chỉ của Danh sách phải là tuyệt đối. Khoa CNTT - VĐH Mở Excel 36 Ví dụ : 1. Giả sử ở các ô E3:E12 ghi điểm trung bình của các thí sinh, để xếp thứ căn cứ vào điểm trung bình, tại ô F3 nhập =RANK(E3,$E$3:$E$12) hoặc =RANK(E3,$E$3:$E$12,0), sau đó copy công thức này xuống các ô từ E4 đến E12. Ví dụ : 2. Giả sử ở các ô B3:B12 ghi thời gian chạy 100 m của các vận đọng viên, để xếp thứ căn cứ vào thời gian, tại ô C3 nhập =RANK(B3,$B$3:$B$12,1), sau đó copy công thức này xuống các ô từ C4 đến C12. Có thể thay số tham số thứ 3 bằng một số bất kỳ khác 1. SMALL(DC,k) : phần tử nhỏ thứ k trong vùng DC. Ví dụ : = SMALL(E1:E5,1) trả về 60000 = SMALL(E1:E5,3) trả về 210000 3.6. Hàm Tìm kiếm và Tham chiếu vlookup(lookup_value, table_array, col_index_num, range_lookup) Lookup_value Giá trị đ−ợc tìm kiếm trên cột bên trái của Table_array Table_array Vùng tìm kiếm hay còn gọi là bảng tra cứu, địa chỉ phải là tuyệt đối, nên đặt tên cho vùng (xem trang 11 về cách đặt tên). Col_index_num Số thứ tự cột trong table_array, nơi VLOOKUP sẽ lấy giá trị trả về Range_lookup Giá trị logic xác định việc tìm kiếm là chính xác hay gần đúng, nếu là: True hay 1 Cột đầu tiên phải đ−ợc sắp xếp tăng dần (khi đó có thể bỏ qua tham số thứ 4 này). Khi không thấy sẽ lấy kết quả gần đúng, vì thế còn gọi là dò tìm không chính xác. False hay 0 Cột đầu tiên không cần sắp xếp .Tìm chính xác, trả về #N/A nếu không thấy. (Xem ví dụ ở trang 72) Ví dụ : Bảng sau là kết quả thi của học sinh, dựa vào điểm Trung bình hãy xếp loại học sinh theo thang điểm : Kém 5 Trung bình 7 Khá 8 Giỏi 9.5 Xuất sắc Để dùng hàm VLOOKUP, ta cần thực hiện các b−ớc sau : - Trong miền C15:D19 gõ vào thang điểm trên d−ới dạng cột. Vì đây là cách dò tìm không chính xác (trong một khoảng) nên chỉ gõ vào cận d−ới (theo chiều tăng) của mỗi loại. Nh− vậy : lookup_value là E3 (điểm Trung bình của học sinh thứ nhất) table_array là miền $C$15: $D$19 (miền địa chỉ tuyệt đối, không đ−a hàng tiêu đề C14: D14 vào) Khoa CNTT - VĐH Mở Excel 37 col_index_num là 2 vì cần lấy giá trị của cột Loại, cột này có số thứ tự là 2 trong miền $C$14: $D$19. range_lookup là 1 hoặc TRUE đều đ−ợc, có thể bỏ qua tham biến này - Tại ô G3 điền vào công thức = VLOOKUP(E3,$C$14: $D$19,2) ta nhận đ−ợc Trung bình - Copy công thức ở ô G3 xuống các ô từ G4 đến G12, Excel sẽ xếp loại cho các học sinh còn lại. A B C D E F G 2 TT Tên Toán Tin Trung bình Xếp thứ Xếp loại 3 1 Hùng 4 7 5.5 4 2 Bình 6 8 7.0 Khá 5 3 Vân 8 9 8.5 Giỏi 6 4 Bình 9 10 9.5 Xuất sắc 7 5 Doanh 5 8 6.5 Trung bình 8 6 Loan 5 4 4.5 Kém 9 7 Anh 9 6 7.5 Khá 10 8 Thu 3 5 4.0 Kém 11 9 Khánh 6 7 6.5 Trung bình 12 10 Ngân 10 8 9.0 Giỏi 13 14 Điểm Loại 15 0 Kém 16 5 Trung bình 17 7 Khá 18 8.5 Giỏi 19 9.5 Xuất sắc 20 21 Điểm 0 5 7 8.5 9.5 22 Loại Kém Trung bình Khá Giỏi Xuất sắc hlookup(lookup_value, table_array, row_index_num,range_lookup) Hàm này hoạt động giống nh− hàm VLOOKUP, điểm khác là : Lookup_value Giá trị đ−ợc tìm kiếm trên hàng đầu tiên của Table_array Table_array Vùng tìm kiếm viết thành hàng Row_index_num Số thứ tự hàng trong table_array, nơi HLOOKUP sẽ lấy giá trị trả về - Trong miền A21: F22 ta gõ vào thang điểm trên d−ới dạng hàng, chú ý chỉ gõ vào cận d−ới (theo chiều tăng) của mỗi loại. Nh− vậy : lookup_value là E3 (điểm Trung bình của học sinh thứ 1) = VLOOKUP(E3,$C$14: $D$19,2) Khoa CNTT - VĐH Mở Excel 38 table_array là miền $B$21: $F$22 (miền địa chỉ tuyệt đối, không đ−a cột tiêu đề A21: A22 vào) row_index_num là 2 vì cần lấy giá trị của hàng Loại, hàng này có số thứ tự là 2 trong miền B21: F22. - Tại ô F3 điền vào công thức = HLOOKUP(E3,$B$21: $F$22,2), ta nhận đ−ợc Trung bình - Copy công thức ở ô G3 xuống các ô từ G4 đến G12, Excel sẽ xếp loại cho các học sinh còn lại. 3.7. Hàm Cơ sở dữ liệu Xem mục IX. 4. Các hàm CSDL (trang 55) v. đồ thị Khả năng biểu diễn số liệu bằng đồ thị của Excel rất phong phú. Các biểu đồ đ−ợc cài đặt trên bảng tính tăng thêm sức hấp dẫn và thuyết phục của số liệu. 1. Các b−ớc tạo đồ thị mới 1 - Chọn miền dữ liệu cần đ−a vào vẽ đồ thị, ví dụ B2:F6, chú ý chọn cả hàng tiêu đề 1992, 1993,... và cột tên các bảng tính để làm nhãn cho đồ thị. 1 -Chọn biểu t−ợng (ChartWizard), con trỏ chuột trở thành dấu + 2 -Xác định miền hình chữ nhật tại vùng trống của bảng tính để đ−a đồ thị vào bằng cách trỏ chuột vào đỉnh trái trên của nó, ấn và giữ nút trái đồng thời kéo chuột về đỉnh phải d−ới, thả nút chuột, xuất hiện hộp thoại ChartWizard - Step 1 of 5 3 -Nếu cần, sửa lại địa chỉ của miền dữ liệu đ−a vào vẽ đồ thị trong khung Range bằng cách gõ trực tiếp hoặc dùng chuột chọn miền dữ liệu cần thiết (xem trang 13) Khoa CNTT - VĐH Mở Excel 39 ý nghĩa các nút trong hộp thoại nh− sau : Cancel : huỷ bỏ việc vẽ đồ thị Next : chuyển sang b−ớc tiếp theo Back : quay trở lại b−ớc tr−ớc Finish : tự động thực hiện tất cả các b−ớc cho đến kết thúc Nếu chọn Next, xuất hiện hộp thoại ChartWizard - Step 2 of 5 với 15 kiểu đồ thị của Excel (9 nhóm loại hai chiều và 6 nhóm loại 3 chiều). 5 -Chọn một kiểu đồ thị (ví dụ 3-D Column), có thể gõ ký tự có gạch chân của kiểu cần thiết rồi ấn ↵ .Chú ý rằng loại Pie chỉ áp dụng cho một dãy số, và th−ờng dùng để so sánh một với tất cả các yếu tố, ví dụ so sánh số hàng bán đ−ợc của 1 quý với cả năm. Chọn Next, xuất hiện hộp thoại ChartWizard - Step 3 of 5 với các dạng của kiểu đồ thị đ−ợc chọn. Khoa CNTT - VĐH Mở Excel 40 6 -Chọn một dạng cho đồ thị, nếu dùng bàn phím, gõ số thứ tự của dạng cần chọn (ví dụ gõ số 4). Chọn Next, xuất hiện hộp thoại ChartWizard - Step 4 of 5 với đồ thị của miền dữ liệu đ−ợc chọn. 7 -Nếu cần thay đổi, sửa các thông số sau đây cho đồ thị : Data Series in : Vẽ dữ liệu theo hàng (Rows) hay Cột (Columns) Use First Colums (Rows): Sử dụng Cột (Hàng) thứ ... for Category [X] Axis Labels : làm tiêu đề cho trục X for Legend Text : làm văn bản cho chú thích. Chọn Next, xuất hiện hộp thoại ChartWizard - Step 5 of 5. 8 -Điền các thông số sau : Add a Legend : (Yes/No) : Có bổ sung chú thích của các dãy số liệu vào đồ thị không ? Khoa CNTT - VĐH Mở Excel 41 Chart Titles : Tiêu đề chung của đồ thị Axis Titles : Tiêu đề của các trục Category [X] : Tiêu đề cho trục X Value [Z] : Tiêu đề cho trục Z (trong không gian 3 chiều) Sau các b−ớc trên, một đồ thị sẽ đ−ợc đ−a vào bảng tính tại vị trí đã định. 2. Thiết lập lại đồ thị 1 -Chọn đồ thị bằng cách trỏ chuột vào trong lòng nó và bấm nút trái. Xuất hiện khung bao quanh đồ thị với các chấm vuông ở các góc và giữa các cạnh. 2 -Chọn biểu t−ợng ChartWizard, Excel lần l−ợt đ−a ta trở lại các b−ớc đã nêu trên. Khoa CNTT - VĐH Mở Excel 42 3. Chỉnh sửa đồ thị a - Chỉnh sửa các đối t−ợng : 1 -Trỏ chuột vào trong lòng đồ thị và nháy đúp, xuất hiện khung chữ nhật có cạnh là các sọc chéo với chấm vuông hoặc một cửa sổ riêng. 2 -Để sửa kiểu đồ thị chọn Format, Chart Type Để sửa các đối t−ợng khác, nháy đúp tại đối t−ợng cần thiết (ví dụ tiêu đề chung của đồ thị), xuất hiện khung chữ nhật với chấm vuông tại các góc và giữa các cạnh. Chọn Format. Nội dung mục đầu tiên của menu dọc tuỳ thuộc việc tr−ớc đó đối t−ợng nào đ−ợc chọn, nh− trong v
File đính kèm:
- Giao trinh Excel 2003.pdf