Giáo trình Đại cương về kim loại (tiếp)

Câu 1. Viết cấu hình electron của: Na, Mg, Al, Fe

Câu 2. Cation M1+, M22+, M3+ có cấu hình lớp ngoài cùng là: 2s22p6 . Xác định Cation M1+, M22+, M3+

Câu 3. Cho các cấu hình sau: 1s22s22p63s1, 1s22s22p63s2, 1s22s2 2p63s23p1, 1s22s22p63s23p63d64s2 hãy chỉ ra nguyên tố tương ứng

 

doc13 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Đại cương về kim loại (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ
thường là
A. 4.	B. 3.	C. 2.	D. 1.
( Câu 6- tn BT 138/2008 lần 2)
Câu 47. Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là:
 	A) Cu, Ag, Fe	B) Al, Fe, Ag
 	C) Cu, Al, Fe	D) CuO, Al, Fe
Câu 48.. Cho các kim loại: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là 
A. 4.	B. 5.	C. 3.	D. 6
Câu 49.. Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Ag.	B. Cu.	C. Al.	D. Au.
( Câu 27- tn BT 138/2008 lần 2)
Câu 50. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 1.	B. 2.	C. 4.	D. 3.
( Câu 17- tn BT 138/2008 lần 2)
Câu 51: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch
	A. H2SO4 loãng.	B. FeSO4.	C. H2SO4 đặc, nóng.	D. HCl.
( Câu 14-tn BT 135/2007 )
Câu 52. Ngâm một lá niken trong các dung dịch muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Với dung dịch muối nào phản ứng có thể xảy ra?
 	A. MgSO4, CuSO4	 B. AlCl3, Pb(NO3)2
 	C. ZnCl2, Pb(NO3)2	 D. CuSO4, Pb(NO3)2 
Câu 53. Kim loại không phản ứng được với dung dịch muối sắt (II) clorua (FeCl2) là
	A. Al.	B. Mg.	C. Zn.	D. Cu.
Câu 54. Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây?
A. MgCl2.	B. CaCl2.	C. AgNO3.	D. FeCl2.
Câu 55. Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là
A. Na.	B. Ag.	C. Cu.	D. Fe.
( Câu 17-tn BT 135/2007 )
Câu 56. Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là
A. N2O.	B. NO2.	C. N2.	D. NH3.
( Câu 28-tn BT 135/2007 )
Câu 57. Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là
A. tính oxi hoá và tính khử.	B. tính bazơ.
C. tính oxi hoá.	D. tính khử. ( Câu 6-tn PB 138/2007 )
Câu 58. Kim loại Al không tác dụng được với dung dịch
A. NaOH.	B. H2SO4 đặc, nguội.	C. HCl.	D. Cu(NO3)2.
( Câu 16- tn BT 180/2008 lần 1)
Câu 59. ta có: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓. Fe đóng vai trò là:
A. Chất oxi hóa 	B. Chất khử
C. Vừa là chât oxi hóa vừa là chất khử	D. Tính bazơ
Câu 60. Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được thể tích khí H2 (ở đktc) là (Cho H = 1, Fe = 56)
	A. 6,72 lít.	B. 1,12 lít.	C. 2,24 lít.	D. 4,48 lít.
( Câu 4 – tn BT 135/2007 lần 1)
Câu 61. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)
A. 6,4 gam.	B. 4,4 gam.	C. 5,6 gam.	D. 3,4 gam
( Câu 20 – tn KPB 925/2007 lần 1)
Câu 62. Để phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch CuSO4 1M, cần vừa đủ m gam Fe . Giá trị của m là
A. 2,8.	B. 5,6.	C. 11,2.	D. 8,4.
( Câu 24- tn BT 138/2008 lần 2)
Câu 63. Trong các phản ứng hoá học, vai trò của kim loại và ion kim loại là:
A.Đều là chất khử.
B.Kim loại là chất oxi hoá, ion kim loại là chất khử.
C.Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hoá.
D.Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử.
Câu 64. Tính chất hoá học chung của ion kim loại Mn+ là:
 	A) Tính khử.	B) Tính oxi hoá.
 	C) Tính khử và tính oxi hoá.	D) Tính hoạt động mạnh.
Câu 65. Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 loãng thu được một chất khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí. Chất khí đó là
A. NO.	B. NO2.	C. N2.	D. NH3.
Câu 66. Cho đồng phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là
A. N2O.	B. NO2.	C. N2.	D. NH3.
Câu 67. Nhóm kim loại không tan trong cả axit HNO3đ nóng và axit H2SO4đ nóng là:
 	A. Pt, Au	B. Cu, Pb
 	 B. Ag, Pt	D. Ag, Pt, Au
Câu 68.Cho phản ứng:
a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO +H2O.
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng
	A. 4.	B. 6.	C. 3.	D. 5.
( Câu 32-tn KPB 925/2007)
Câu 69. Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 4.	B. 5.	C. 7.	D. 6.
(Câu 27-tn BT 180/2008 lần 1)
Câu 70. Cặp gồm 2 kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
 	A. Zn, Fe	B. Fe, Al	C. Cu, Al	D. Ag, Fe
Câu 71: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 1.	B. 2.	C. 4.	D. 3.
( Câu 17-tn BT 138/2008 lần 2)
Câu 72. Cặp gồm 2 kim loại đều không tan trong dung dịch H2SO4 loãng là:
 	A. Cu, Ag	B. Fe, Al	C. Cu, Al	D.Ag, Fe
Câu 73. Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Ag.	B. Cu.	C. Al.	D. Au.
( Câu 27-tn BT 138/2008 lần 2)
Câu 74. Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại
A. Fe.	B. Mg.	C. Zn.	D. Ag.
( Câu 20 – tn BT 138/2008 lần 2)
Câu 75. Xét các phản ứng sau đây : 
 AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag 
 Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 
Hãy chọn sự biến đổi tính khử nào đúng của kim loại và các ion trong các trường hợp sau :
 	A. Ag Fe2+ > Cu > Fe 
 	C. Fe Ag > Fe2+ > Fe 
Câu 76. Cho 3 phản ứng: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
 Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
 3 phản ứng trên chứng minh tính khử của kim loại giảm theo thứ tự nào?
	A. Ag > Cu > Fe > Al	B. Ag < Cu < Fe < Al	
	C. Fe > Cu > Ag > Al	D. Al > Fe > Cu >Ag
Câu 77. Xét phản ứng : Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag 
Chất bị khử là : A. Cu B. Ag+ C. Cu2+ D. Ag
Câu 78. Xét phản ứng : Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu 
Chất bị oxi hóa : A. Fe B. Fe2+ C. Cu2+ D. Ag
Câu 79. Khi nhúng lá Mn vào các dung dịch muối sau: AgNO3, ZnSO4, Cu(NO3)2. Mn sẽ khử được ion
	A. Ag+,C u2+ B. Ag+, Zn2+ C. Zn2+,C u2+ D. Ag+, Zn2+, C u2+ 
Câu 80. Có dd FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Để có thể loại bỏ được tạp chất người ta đã dùng phương pháp hóa học đơn giản:
	A. Dùng Zn để khử ion Cu2+ trong dd thành Cu không tan.
	B. Dùng Al để khử ion Cu2+ trong dd th ành Cu không tan. 
	C. Dùng Mg để khử ion Cu2+ trong dd th ành Cu không tan.
	D. Dùng Fe để khử ion Cu2+ trong dd th ành Cu không tan. 
Câu 81. Ngâm một lá niken trong các dung dịch muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Với dung dịch muối nào phản ứng có thể xảy ra?
 	A. MgSO4, CuSO4	C. AlCl3, Pb(NO3)2
 	B. ZnCl2, Pb(NO3)2	 D. CuSO4, Pb(NO3)2 
Câu 82. Có một dung dịch FeSO4 bị lẫn tạp chất CuSO4 , muốn thu được dung dịch FeSO4 tinh chất phải dùng :
 A. bột Mg dư rồi lọc B. bột Cu dư rồi lọc 
 C. Ag dư rồi bột lọc D. bột Fe dư rồi lọc .
Câu 83. Nhận định 2 phản ứng sau:
 Cu + 2 FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 (1)
 Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu (2)
 Kết luận nào dưới đây đúng
	A. Tính oxi hoá của Cu2+>Fe3+>Fe2+	B. Tính oxi hoá của Fe3>Cu2+>Fe2+ 
	C. Tính khử của Cu>Fe2+>Fe	D. Tính khử của Fe2+>Fe>Cu
Câu 84. Chỉ ra phát biểu đúng :
	A. Al,Fe,Ni,Cu đều có thể tan trong dd FeCl3 
B. Ag có thể tan trong dd Fe(NO3)3
	C. Ag có thể khử Cu2+ thành Cu	
D. Fe3+ có thể oxi hóa Ag+ thành Ag
Câu 85. Trường hợp không xảy ra phản ứng là:
 	A. Fe + (dd) CuSO4	B. Cu + (dd) HCl
 	C. Cu + (dd) HNO3	D. Cu + (dd) Fe2(SO4)3
Câu 86. Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử các ion kim loại theo thứ tự sau:( ion đặt trước sẽ bị khử trước)
 	A. Ag+, Pb2+,Cu2+	B. Pb2+,Ag+, Cu2
 	C.	Cu2+,Ag+, Pb2+	D. Ag+, Cu2+, Pb2+	
Câu 87. Vai trò của Fe trong phản ứng Cu + 2Fe(NO3)3 = Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 là:
 	A. chất khử.	B. chất bị oxi hoá.
 	B. chất bị khử.	D. chất trao đổi.
Câu 88. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?
A. Bột sắt	B. Bột lưu huỳnh	C. Bột than	D. Nước.
Câu 89. Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27)
A. 2,24 lít.	B. 3,36 lít.	C. 6,72 lít.	D. 4,48 lít.
( Câu 23 – tn KPB 925/2007 lần 1)
Câu 90. Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 2,70.	B. 1,35.	C. 5,40.	D. 4,05.
( Câu 32-tn BT 138/2008 lần 2)
Câu 91. Cho 19,2 g một kim loại M tan hoàn toàn trong dd HNO3 thì thu được 4,48 lít NO (đktc ). Vậy kim loại M là :
	A. Cu 	B. Mg 	C. Fe 	D. Zn 
Câu 92. Ngâm một là Zn trong 100ml dung dịch AgNO3 có nồng độ 0,1 mol/l (M). Khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu được là (Cho Ag = 108, Zn = 65)
	A. 1,08 gam.	B. 10,8 gam.	C. 2,16 gam.	D. 21,6 gam.
Câu 93. Hoà tan hết 1 mol Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì thu dược bao nhiêu mol Ag kim loại?
	A. 1 mol	B. 2 mol	C. 3 mol	D. 4 mol
Câu 94. Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
A. bị oxi hoá.	B. cho proton.	C. nhận proton.	D. bị khử.
( Câu 5- tn KPB 925/2007 lần 1)
Câu 95. Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở catôt thu được
A. NaOH.	B. Na.	C. Cl2.	D. HCl.
( Câu 8-tn PB 138/2007 lần 1)
Câu 96. Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó là
A. Na.	B. Ag.	C. Fe.	D. Cu.
( Câu 35-tn BT 138/2008 lần 2)
Câu 97. Cho phương trình hoá học: aAl + bFe2O3 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là
A. 4 .	B. 5.	C. 6.	D. 7.
( Câu 36-tn BT 138/2008 lần 2)
Câu 98. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.	
B. điện phân CaCl2 nóng chảy.
C. điện phân dung dịch CaCl2.	
D. nhiệt phân CaCl2. ( Câu 18-tn BT 180/2008 lần 1)
Câu 99. Để điều chế kim loại người ta thực hiện :
	A. quá trình oxi hóa kim loại trong hợp chất	 
	B. quá trình khử kim loại trong hợp chất
	C. quá trình khử ion kim loại trong hợp chất	 
	D. quá trình oxi hóa ion kim loại trong hợp chất 
Câu 100. Trong trường hợp nào sau đây ion Na+ bị khử thành Na.
	A. Điện phân dung dịch NaOH	B. Điện phân dung dịch Na2SO4
	C. Điện phân NaOH nóng chảy 	D. Điện phân dung dịch NaCl
Câu 101. Để điều chế đồng từ dung dịch đồng sunfat, người ta có thể :
	A. Dùng sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối
	B. chuyển hóa đồng sunfat thành CuO rồi dùng H2 khử ở nhiệt độ cao
	C. Điện phân dung dịch CuSO4
	D. Cả 3 phương pháp trên. 
Câu 102. Để điều chế Mg từ dung dịch MgCl2 người ta có thể :
	A. chuyển hóa dung dịch MgCl2 thành

File đính kèm:

  • dochoangtuatuladaicuongvekimloai.doc