Giáo trình Công nghệ sinh học - Quy mô hộ gia đình - Hoàng Kim Giao
I. Quá trình phát triển chương trình Khí sinh học (KSH) ở việt Nam 4
1. Thời kỳ 1960 - 1975 4
2. Thời kỳ 1976 - 1980 4
3. Thời kỳ 1981 - 1990 4
4. Thời kỳ 1991 tới nay 5
II. giới thiệu tóm tắt về Dự án Chương trình khí sinh học
cho ngành chăn nuôi việt Nam 6
1. Tổng quan về Dự án 6
2. Mục tiêu của Dự án 7
3. Cơ cấu tổ chức của Dự án 8
III. Mục đích, nội dung và đối tượng của khoá tập huấn 9
1. Mục đích và đối tượng của khoá tập huấn 9
2. Cấu trúc và nội dung của tài liệu 9
3. Vai trò và nhiệm vụ của Kỹ thuật viên tỉnh/huyện 9
4. Chương trình khoá tập huấn 1
12 0 12 0 60 Bả ng 4 d. C ác th ôn g số , k íc h th ướ c và v ật li ệu c ủa th iế t b ị k iể u KT 2 Đ ối v ới k hu v ực có m ùa đ ôn g kh ôn g lạ nh (n hi ệt đ ộ tr un g bì nh tr ên 2 00 C) và ch ất th ải (p hâ n và n ướ c t iể u) củ a trâ u bò Th ôn g số Đ ơn v ị Tỷ lệ p ha lo ãn g 1: 1 Tỷ lệ p ha lo ãn g 2: 1 Cỡ m 3 4, 3 6, 5 8, 7 10 ,7 13 ,0 17 ,3 21 ,5 25 ,8 5, 9 8, 8 11 ,8 14 ,7 17 ,7 23 ,6 29 ,3 35 ,3 Lư ợn g ph ân n ạp h àn g ng ày kg /n gà y 50 75 10 0 12 5 15 0 20 0 25 0 30 0 50 75 10 0 12 5 15 0 20 0 25 0 30 0 Lư ợn g nư ớc p ha lo ãn g lít /n gà y 50 75 10 0 12 5 15 0 20 0 25 0 30 0 10 0 15 0 20 0 25 0 30 0 40 0 50 0 60 0 Th ể tíc h ph ân g iả i ( Vd ) m 3 3, 0 4, 5 6, 0 7, 5 9, 0 12 ,0 15 ,0 18 ,0 4, 5 6, 8 9, 0 11 ,3 13 ,5 18 ,0 22 ,5 27 ,0 Th ể tíc h ch ứa k hí (V g) m 3 0, 7 1, 1 1, 4 1, 8 2, 2 2, 9 3, 6 4, 3 0, 7 1, 1 1, 4 1, 8 2, 2 2, 9 3, 6 4, 3 Tổ ng th ể tíc h xâ y dự ng (V tg ) m 3 5, 3 7, 9 10 ,5 13 ,0 15 ,6 20 ,8 25 ,9 31 ,0 6, 8 10 ,2 13 ,6 17 ,0 20 ,4 27 ,1 33 ,7 40 ,5 áp su ất k hí c ực đ ại (P m ax ) cm H 2O 67 76 85 90 96 10 5 11 1 11 9 65 74 81 86 92 10 1 10 7 11 5 Bá n kí nh b ể ph ân g iả i ( Rd ) m m 12 72 14 57 16 06 17 24 18 37 20 23 21 73 23 11 14 10 16 14 17 78 19 14 20 36 22 42 24 10 25 64 Bá n kí nh b ể đi ều á p (R c) m m 75 9 87 0 95 4 10 40 10 97 12 12 13 19 13 99 76 0 87 3 95 7 10 41 11 03 12 11 13 19 13 96 Đ ộ ca o đớ i c ầu b ể ph ân g iả i ( H d) m m 12 45 14 33 15 85 17 05 18 18 19 99 21 51 22 90 13 86 15 93 17 59 18 88 20 12 22 21 23 90 25 45 Đ ộ ca o m iệ ng tr ên ố ng lố i v ào (H i) m m 32 3 36 9 40 4 44 0 46 4 51 0 55 4 58 7 40 4 46 4 50 8 54 9 58 2 63 9 69 3 73 4 Đ ộ ca o m iệ ng tr ên ố ng lố i r a (H o) m m 54 5 63 8 70 9 77 9 82 8 92 0 10 07 10 74 70 9 82 7 91 7 99 8 10 64 11 78 12 86 13 68 Đ ộ ca o m ức x ả tr àn (H xa ) m m 45 0 51 4 57 3 59 5 64 6 70 4 73 5 78 6 45 0 50 8 56 6 59 2 63 5 70 4 73 4 79 0 Đ ộ ca o đớ i c ầu b ể đi ều á p (H c) m m 65 0 71 4 77 3 79 5 84 6 90 4 93 5 98 6 65 0 70 8 76 6 79 2 83 5 90 4 93 4 99 0 Đ ườ ng k ín h m iệ ng b ể ph ân g iả i ( D 1) m m 52 0 52 0 52 0 52 0 52 0 62 0 62 0 62 0 52 0 52 0 52 0 62 0 62 0 62 0 62 0 62 0 Đ ườ ng k ín h ch ân th àn h bể P G (D 2) m m 25 44 29 13 32 12 34 49 36 73 40 45 43 46 46 21 28 21 32 27 35 57 38 27 40 71 44 85 48 19 51 28 Đ ườ ng k ín h đá y bể p hâ n gi ải (D 3) m m 26 84 30 53 33 52 35 89 38 13 42 85 45 86 48 61 29 61 33 67 36 97 39 67 42 11 47 25 50 59 53 68 Đ ườ ng k ín h nắ p bể đ iề u áp (D 4) m m 10 69 12 64 13 82 15 88 16 49 18 58 20 92 22 17 10 71 12 85 14 10 16 00 16 87 18 55 20 97 22 02 Đ ườ ng k ín h m iệ ng b ể đi ều á p (D 5) m m 78 3 99 6 11 17 13 40 13 98 16 14 18 59 19 84 78 6 10 20 11 49 13 53 14 40 16 12 18 64 19 68 Đ ộ sâ u bể p hâ n gi ải (C Đ ) m m 15 65 17 73 19 55 20 75 21 88 23 69 25 71 27 10 17 26 19 63 21 29 22 58 23 82 26 41 28 10 29 65 Kí ch th ướ c bể n ạp (a ) m m 40 0 40 0 40 0 40 0 40 0 50 0 50 0 50 0 40 0 40 0 40 0 50 0 50 0 50 0 50 0 50 0 Bề d ày c ủa đ áy b ể ph ân g iả i ( d) m m 10 0 12 0 15 0 15 0 15 0 15 0 20 0 20 0 12 0 15 0 15 0 15 0 15 0 20 0 20 0 20 0 Bề d ày th àn h bể p hâ n gi ải (t ) m m 70 70 70 70 70 12 0 12 0 12 0 70 70 70 70 70 12 0 12 0 12 0 61Tài liệu dùng để tập huấn cho Kỹ thuật viên về khí sinh học CÔNG NGHệ KHí SINH HọC QUY MÔ Hộ GIA ĐìNH 62 63Tài liệu dùng để tập huấn cho Kỹ thuật viên về khí sinh học CHUyêN Đề 4 XÂY dỰNG tHIẾt bỊ KHí SINH HọC NẮp CỐ ĐỊNH Mục tiêu Sau khi kết thúc chuyên đề này, học viên có thể: y Chỉ ra các yêu cầu lựa chọn địa điểm xây dựng thiết bị KSH. y Chỉ ra các yêu cầu và chuẩn bị vật liệu xây dựng. y Mô tả các bước thi công xây dựng thiết bị KSH nắp cố định. y Mô tả quy trình thử kín nước, kín khí. y Liệt kê các yêu cầu về an toàn khi xây dựng. Nội dung chính y Lựa chọn địa điểm xây dựng. y Chuẩn bị vật liệu xây dựng. y Các bước thi công xây dựng thiết bị KSH nắp cố định. y Thử kín nước, kín khí. Thời gian: 1,5 - 2,5 giờ Nội dung chuyên đề I. Lựa chọn địa điểm Lựa chọn địa điểm thích hợp là việc làm đầu tiên. Để cho thiết bị hoạt động thuận tiện, tuổi thọ lâu dài, dễ dàng thi công, việc lựa chọn địa điểm được căn cứ vào các yêu cầu sau đây: Đảm bảo đủ diện tích mặt bằng để xây dựng thiết bị đúng kích thước dự kiến. Tiết kiệm diện tích mặt bằng, tránh ảnh hưởng đến các công trình khác. Cách xa nơi đất trũng để tránh bị nước ngập, xa hồ, ao để tránh nước ngầm, thuận tiện khi thi công và giữ cho công trình bền vững lâu dài. Tránh những nơi đất có cường độ kém để không phải xử lý nền móng phức tạp và tốn kém. Tránh xa không cho rễ tre và cây to ăn xuyên vào công trình làm hỏng công trình về sau. Gần nơi cung cấp nguyên liệu nạp để đỡ tốn công sức vận chuyển nguyên liệu. Nếu kết hợp thiết bị KSH với nhà xí thì cần nối thẳng nhà xí với bể phân giải để phân chảy thẳng vào bể phân giải đảm bảo yêu cầu vệ sinh. Gần nơi sử dụng khí để tiết kiệm đường ống, tránh tổn thất áp suất trên đường ống và hạn chế nguy cơ tổn thất khí do đường ống bị rò rỉ. Gần nơi tích trữ và chế biến bã thải để cho bã thải lỏng có thể chảy thẳng vào bể chứa. Đặt ở nơi có nhiều nắng, kín gió để giữ nhiệt độ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh khí. Cách xa giếng nước từ 10 m trở lên để phòng ngừa nước giếng bị nhiễm bẩn. CÔNG NGHệ KHí SINH HọC QUY MÔ Hộ GIA ĐìNH 64 65Tài liệu dùng để tập huấn cho Kỹ thuật viên về khí sinh học II. Chuẩn bị vật liệu Công trình KSH theo kiểu KT.1 và KT.2 được xây dựng bằng các vật liệu thông thường. Để đảm bảo chất lượng công trình, cần lựa chọn vật liệu đảm bảo các yêu cầu sau: 1. Gạch: Cần chọn gạch tốt, mác từ 75 trở lên. Gạch được nung chín đều và có kích thước đều đặn. Không sử dụng gạch phồng, gạch non, gạch nứt, méo mó. Bề mặt gạch phải sạch, không có đất cát hoặc rêu bám bẩn. Có thể sử dụng gạch lỗ sao cho đảm bảo chất lượng như trên. Sơ bộ có thể kiểm tra chất lượng gạch bằng cách: cầm 2 viên gạch đặt vuông góc nhau ở độ cao khoảng 1m, thả rơi tự do xuống nền cứng (gạch hoặc bê tông), nếu gạch không vỡ thì coi như đạt yêu cầu về cường độ. 2. Cát: Cát vàng dùng trộn vữa xây đường kính không quá 3 mm. Cát mịn (thường gọi là cát đen) dùng cho vữa trát. Cát phải sạch, hàm lượng tạp chất không vượt quá 5%. Cát bẩn phải sàng rửa sạch trước khi sử dụng. 3. Xi măng: Xi măng pooclăng mác từ PCB 30 trở lên. Đảm bảo xi măng còn mới, vẫn đạt mác như khi xuất xưởng. Không sử dụng xi măng đã vón cục, hạ mác. 4. Sỏi, đá dăm: Sỏi, đá dăm là những cốt liệu dùng trong đổ bê tông. Đá dăm dính kết với xi măng tốt hơn sỏi. Yêu cầu chung là bề mặt phải sạch, không dính đất hoặc các chất hữu cơ, cỡ đá sử dụng là cỡ 1x2 cm. Mác đá không nhỏ hơn 300. 5. Vữa: Vữa xây và trát dùng vữa xi măng cát. Bảng 2.9. Cấp phối vữa với xi măng mác pCB 30 Loại vữa Cấp phối 1 m3 vữa Tỷ lệ theo thể tích Xi măng Cát Xi măng Cát Vữa xây 296 kg 1,12 m3 1 5 Vữa trát 410 kg 1,05 m3 1 3.5 * Cấp phối vữa với xi măng mác PCB 30 theo Định mức xây dựng cơ bản - ban hành theo Quyết định số 24/2005/QĐ-BXD ngày 29 tháng 07 năm 2005. Hồ xi măng nguyên chất có tỷ lệ nước/xi măng không vượt quá 0,4. 6. Bê tông: Sử dụng bê tông đổ đáy và nắp bể điều áp là bê tông mác 200 (M200) tỷ lệ cấp phối trộn bê tông là xi măng/cát/đá dăm = 1/2/3. 7. Thép: Thép dùng để đổ các nắp thì sử dụng thép xây dựng thông thường, có đường kính là ф 6mm. 8. Ống: Ống lối vào và ống lối ra có đường kính trong ≥ 150mm. Hiện trên thị trường có sẵn ống nhựa PVC, nên dùng loại này là tiện nhất. Yêu cầu đối với ống là phải không thủng, nứt, vỡ và bề mặt phải sạch để kết dính tốt với khối xây. III. Thi công xây dựng 1. Lấy dấu và xác định cốt a. Lấy dấu Sau khi đã lựa chọn được địa điểm xây dựng công trình, ta tiến hành lấy dấu xác định vị trí của các bể (phân giải, điều áp và nạp). Trước tiên, đánh dấu tâm bể phân giải bằng một cọc tre, lấy dấu hố cần đào bằng một vòng tròn với bán kính bằng bán kính ngoài của bể phân giải cộng thêm 25 cm. Vị trí của các bể điều áp và bể nạp được xác định thông qua vị trí tương đối đối với bể phân giải và điều kiện mặt bằng. b. Xác định cốt Công trình cần một cốt chuẩn để xác định cao độ các bộ phận, tuỳ theo thực tế mà chọn cốt được lấy làm chuẩn. Thông thường, ta chọn cốt nền chuồng (nếu đã có sẵn chuồng, và phải đảm bảo dịch phân giải không tràn ngược vào chuồng) hoặc cốt xả (để đảm bảo điều kiện thoát nước thải) làm cốt chuẩn. Cốt này sau khi được xác định sẽ được gửi (đánh) vào một vị trí cố định không bị thay đổi trong quá trình xây dựng (tường nhà, cây,... gần đấy). Cao độ các bộ phận công trình được xác định căn cứ trên cốt chuẩn
File đính kèm:
- Công nghệ khí sinh hoc- BIOGApdf.pdf