Giáo trình bồi dưỡng hsg – giải toán trên máy tính cầm tay (casio 570vn plus)
1. Bật, tắt máy
• ON: Mở máy.
• Shift + OFF: Tắt máy.
• AC: Xoá mang hình, thực hiện phép tính mới.
2. Mầu phím:
• Phím Trắng, Phím Xanh: Bấm trực tiếp.
• Phím vàng: Bấm sau phím Shift.
• Phím mầu đỏ: Bấm sau phím ALPHA
3. Phím chức năng:
• DEL: Xoá số vừa đánh.
• INS: Chèn.
• RCL: Gọi số ghi trong ô nhớ.
• STO: Gán vào ô nhớ.
• DRG: Chuyển Độ - Radial – Grad
• RND: Làm tròn.
• ENG: Chuyển dạng a.10^n với n giảm.
• : Chuyển dạng a.10^n với n tăng.
• A, B, C, D, E, F, X, Y, M: Các ô nhớ.
• M+: Cộng thêm vào ô nhớ M.
• M-: Trừ bớt ô nhớ M.
• nCr: Tính tổ hợp chập r của n
• nPr: Tính Chỉnh hợp chập r của n
• 0,,,: Nhập đọc Độ, Phút, Giây.
2 – 3x + 2) + 0 * Nếu đa thức bị chia là a0x3 + a1x2 + a2x + a3 , đa thức chia là x – a, ta được thương là b0x2 + b1x + b2 dư là r. Theo sơ đồ Hornơ ta có: a1 a3 a2 a0 r b2 b1 a b0 =ab2 + a3 =ab1 + a2 = ab0 + a1 = a0 3. Lưu ý Nếu đa thức f(x) có bậc n thì f(x) được biểu diễn như sau: (Với n+1 hệ số a) Nếu f(x) có hệ số của bậc cao nhất là a và có các nghiệm thì f(x) được biểu diễn như sau: (Với là các số đã biết) II. VÍ DỤ Dạng 1. Tính giá trị của đa thức: Bài toán: Tính giá trị của đa thức P(x,y,…) khi x = x0, y = y0; … Phương pháp: Thế trực tiếp các giá trị của x, y vào đa thức để tính Hoặc sử dụng biến nhớ (Bộ nhớ) Ví dụ : Tính khi x = 1,8165 Cách 1: Tính nhờ vào biến nhớ Ấn phím: 18165 Nhập vào màn hình: Ấn Kết quả: 1.498465582 Cách 2: Tính nhờ vào biến nhớ Ấn phím: 18165 Nhập vào màn hình: Ấn Kết quả: 1.498465582 Ví dụ 1: Cho đa thức P(x) = x15 -2x12 + 4x7 - 7x4 + 2x3 - 5x2 + x - 1 Tính P(1,25); P(4,327); P(-5,1289); P() H.Dẫn: Lập công thức P(x) - Tính giá trị của đa thức tại các điểm: dùng chức năng - Kết quả: P(1,25) = ; P(4,327) = P(-5,1289) = ; P() = Ví dụ 2: Tính giá trị của các biểu thức sau: P(x) = 1 + x + x2 + x3 +...+ x8 + x9 tại x = 0,53241 H.Dẫn: Áp dụng hằng đẳng thức: an - bn = (a - b)(an-1 + an-2b +...+ abn-2 + bn-1). Ta có: P(x) = 1 + x + x2 + x3 +...+ x8 + x9 = Từ đó tính P(0,53241) = Dạng 2. Tìm dư trong phép chia đa thức P(x) cho nhị thức ax + b Trường hợp 1: Tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho ax + b * Tồn tại đa thức q(x) sao cho: f(x) = (ax + b) . q (x) + r (r là dư; ) Trước hết ta tìm x sao cho (Tìm được ) Suy ra f() = 0. q () + r Vậy r = f() Ví dụ 1: Tìm dư trong phép chia P(x) = 3x3 - 5x2 + 4x - 6 cho (2x - 5) Hướng dẫn: Ta có: 2x – 5 = 0 Þ Tính trên máy ta được: r = = Ví dụ 2: Tìm số dư trong phép chia: cho x – 1,624 Số dư r = f(1,624) = 85,92136979 Trường hợp 2: Tìm thương và dư trong phép chia đa thức P(x) cho (ax +b) * Để tìm dư: Ta giải như dạng toán 1 * Để tìm hệ số của đa thức thương: dùng lược đồ Hoocner để tìm thương trong phép chia đa thức P(x) cho (x +) sau đó nhân vào thương đó với ta được đa thức thương cần tìm. Ví dụ 1: Tìm thương và dư trong phép chia P(x) = x3 + 2x2 - 3x + 1 cho (2x - 1) Hướng dẫn: Ta có: 2x – 1Þ, Thực hiện phép chia P(x) cho bằng sơ đồ Hoocner ta được: P(x) = x3 + 2x2 - 3x + 1 = . Từ đó ta phân tích: P(x) = x3 + 2x2 - 3x + 1 = 2... = (2x - 1). Trường hợp 3: Tìm dư của phép chia f(x) cho (x–a) * Ta có: r = f(a) * Ngoài cách tính thông thường ta có thể dùng Hoocner tìm. Ví dụ: Tìm Thương và số dư của phép chia đa thức f(x) = x3 -5x2+11x-19 cho (x-2) Sơ đồ Hocner: Vậy : x3 -5x2+11x-19 = ( x-2)( x2 -3x +5 ) - 9 Thương là : x2 -3x +5 Số dư là: - 9 Trường hợp 4: Tìm dư của phép chia cho Dư của có dạng Ax + B với à Từ đó tìm được A và B (Với là 2 nghiệm của ) Ví dụ: Tìm số dư Hướng dẫn: Ta có nghiệm của mẫu số là -6 và 1 nên P(-6) = -185= A(-6) +B P(1) = 4 = A(1)+B Suy ra: A = 27, B=-23. Số dư là 27x-23 Dạng 3. Xác định tham số m để đa thức P(x) + m Trường hợp 1: Xác định tham số m để đa thức f(x) = P(x) + m chia hết cho nhị thức ax + b Ta có: f(x) chia hết cho ax+b khi là nghiệm của f(x) hay Vậy: . Ví dụ 1: Tìm các giá trị của m để đa thức P(x) = 2x3 + 3x2 - 4x + 5 + m chia hết cho Q(x) = 3x +2 H.Dẫn: Phân tích P(x) = (2x3 + 3x2 - 4x + 5) + m = P1(x) + m. Khi đó: P(x) chia hết cho Q(x) = 3x + 2 khi và chỉ khi: P(x) = (3x + 2).H(x) Hay P1(x) + m = (3x + 2).H(x) Ta có: Tính trên máy giá trị của đa thức P1(x) tại ta được m = Ví dụ 2: Cho P(x) = 3x3 + 17x – 625. Tính a để P(x) + a2 chia hết cho x + 3? Hướng dẫn: Ta tính r = p (- 3) = - 757 Þ a2 = -r = 757 => Trường hợp 2: Xác định tham số m để đa thức P(x) + m có nghiệm là a. Phương pháp: Nếu a là nghiệm của P(x) + m thì P(a) + m=0 Þ m = - P(a) Ví dụ: Với giá trị nào của m thì A(x)= có nghiệm bằng 3. Hướng dẫn: Đặt B(x)= khi đó A(x)= B(x) - m Vì 3 là nghiệm của A(x) nên A(3)=0 Þ B(3) - m =0 Þ - m = - B(3) Þ m = B(3) = =… Dạng 4. Phân tích đa thức theo bậc của đơn thức Phương pháp: Áp dụng lược đồ Hoocner ta có thể phân tích đa thức P(x) bậc n theo x - c: P(x) = r0 + r1(x-c) + r2(x-c)2 +…+ rn(x-c)n. Ví dụ: Phân tích x4 – 3x3 + x – 2 theo bậc của x – 3. Hướng dẫn: Trước tiên thực hiện phép chia P(x) = q1(x)(x-c)+r0 theo sơ đồ Hoocner để được thương q1(x) và số dư r0. Sau đó lại tiếp tục tìm các qk(x) và rk-1 ta được bảng sau: 1 -3 0 1 -2 x4 - 3x2 + x - 2 3 1 0 0 1 1 q1(x)=x3+1, r0 = 1 3 1 3 9 28 q2(x)=x3+3x+1, r1 = 28 3 1 6 27 q3(x)=x+6, r2 = 27 3 1 9 q4(x)=1=a0, r3 = 9 Vậy: x4 – 3x3 + x – 2 = 1 + 28(x-3) + 27(x-3)2 + 9(x-3)3 + (x-3)4. Dạng 5. Tìm các hệ số của đa thức Trường hợp 1: Xác định các hệ số a1; a2; …an của đa thức F(x) khi biết các giá trị F(x1) , F(x1), …F(xn) (Số hệ số chưa biết bằng với số điều kiện: Giải bằng cách lập hệ phương trình hoặc dự đoán) Cách 1: Đưa về hệ phương trình dạng chính tắt để giải Ví dụ 1: Cho đa thức f(x) bậc 3. Biết f(0) = 10; f(1) = 12; f(2) = 4; f(3) = 1.Tìm f(10) = ? H.Dẫn: Giả sử f(x) có dạng: f(x) = ax3 + bx2 + cx + d. Vì f(0) = 10; f(1) = 12; f(2) = 4; f(3) = 1 Nên Thế d=10 vào 3 phương trình cuối và giải hệ gồm 3 phương trình ẩn a, b, c trên MTBT cho ta kết quả: Þ Ví dụ 2: Cho đa thức f(x) bậc 3 biết rằng khi chia f(x) cho (x - 1), (x - 2), (x - 3) đều được dư là 6 Và f(-1) = -18. Tính f(2005) = ? H.Dẫn:- Từ giả thiết, ta có: f(1) = f(2) = f(3) = 6 và có f(-1) = -18 - Giải tương tự Ví dụ 1, ta có f(x) = x3 - 6x2 + 11x . Từ đó tính được f(2005) = Cách 2: Dự đoán biểu thức sinh ra giá trị của F(a) , F(b), F(c)… Ví dụ 1: Cho đa thức P( x ) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx + e . Biết P( 1 ) = 1, P( 2 ) = 4, P( 3 ) = 9, P( 4 ) = 16, P( 5 ) = 25. Tính các giá trị P( 6 ), P( 7 ), P( 8 ), P( 9 ) H.Dẫn a/ Ta có : P( 1 ) = 1, P( 2 ) = 4, P( 3 ) = 9, P( 4 ) = 16, P( 5 ) = 25. (Có dạng x2) Xét đa thức Q(x) = P(x) – x2 Dễ thấy : Q( 1 ) = 0 ,Q( 2 ) = 0 ,Q( 3 ) = 0, Q( 4 ) = 0, Q( 5 ) = 0 Suy ra : 1, 2, 3, 4, 5 là nghiệm của đa thức Q(x) Vì hệ số của x5 là 1 nên suy ra Q(x) có dạng : Q(x) = ( x – 1 )( x – 2 )( x – 3 )( x – 4 )( x – 5 ) Do Q(x) = P(x) – x2 Þ P(x) = Q(x) + x2 =( x – 1 )( x – 2 )( x – 3 )( x – 4 )( x – 5 ) + x2 = x5 - 15x4 + 85x3 - 284x2 + 274x – 120 Suy ra : P(6) = 5.4.3.2.1+62 = 156 P(7) = 6.5.4.3.2.1 +72= 769 P(8) = 7.6.5.4.3.2.1+82 = 2584 P(9) = 8.7.6.5.4.3.2.1 +92= 6801 Ví dụ 2 Cho Q(x) = x4 + mx3 + nx2 + px + q .Biết Q(1) = 5, Q(2) = 7, Q(3) = 9, Q(4) = 11 .Tính các giá trị của Q(10) , Q(11) , Q(12) , Q(13) Hướng dẫn Q(1) = 5 = 2.1 + 3; Q(2) = 7 = 2.2 + 3; Q(3) = 9 = 2.3 + 3 ; Q(4) = 11 = 2.4 + 3 Xét đa thức P(x) = Q(x) – (2x + 3) Dễ thấy P(1) = P(2) = P(3) = P(4) = 0. Suy ra 1; 2; 3; 4; 5 là nghiệm của đa thức P(x). Vì hệ số của x4 bằng 1 nên P(x) có dạng: P(x) = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4). Q(x) = Px + 2x + 3 = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4).+ 2x +3 Tính Q(10)………. Trường hợp 2: Xác định các hệ số a1; a2; …an của đa thức F(x) khi biết các giá trị F(x1),F(x1), …F(xn-1) (Số hệ số chưa biết nhiều hơn số điều kiện) Ví dụ 1: Cho đa thức f(x) bậc 4, hệ số của bậc cao nhất là 1 và thoả mãn: f(1) = 3; P(3) = 11; f(5) = 27. Tính giá trị A = f(-2) + 7f(6) = ? H.Dẫn: Ta có: Xét đa thức g(x) = f(x) - (x2 + 2). Ta thấy 1; 3; 5 là các nghiệm của g(x) mặt khác f(x) có bậc 4 và có hệ số của bậc cao nhất là 1 nên: g(x) = (x - 1)(x - 3)(x - 5)(x - α) Suy ra: (x - 1)(x - 3)(x - 5)(x - α) = f(x) - (x2 + 2) Vậy f(x) = (x - 1)(x - 3)(x - 5)(x - α) + x2 + 2. Ta tính được: A = f(-2) + 7f(6) = Ví dụ 2: Cho đa thức P(x) = Biết Tính Hướng dẫn: Giả sử Vì P(5) = 28 nên : 28 = 25 + 4.3.2.1.(5 - ). Từ đó tìm được = Vậy Kết quả : III. BÀI TẬP Bài 1: Cho đa thức P(x) = 6x3 – 7x2 – 16x + m. a. Tìm m để P(x) chia hết cho 2x + 3. b. Với m vừa tìm được ở câu a hãy tìm số dư r khi cia P(x) cho 3x-2 và phân tích P(x) ra tích các thừa số bậc nhất. c. Tìm m và n để Q(x) = 2x3 – 5x2 – 13x + n và P(x) cùng chia hết cho x-2. d. Với n vừa tìm được phân tích Q(x) ra tích các thừa số bậc nhất. Bài 2: Cho P(x) = x4 + 5x3 – 4x2 + 3x + m và Q(x) = x4 + 4x3 – 3x2 + 2x + n. a. Tìm giá trị của m, n để các đa thức P(x) và Q(x) chia hết cho x – 2. b. Với giá trị m, n vừa tìm được chứng tỏ rằng đa thức R(x) = P(x) – Q(x) chỉ có một nghiệm duy nhất. Bài 3: Cho P(x) = x5 + 2x4 – 3x3 + 4x2 – 5x + m. a. Tìm số dư trong phép chia P(x) cho x – 2,5 khi m = 2003 b. Tìm giá trị m để P(x) chia hết cho x – 2,5 c. P(x) có nghiệm x = 2. Tìm m? b. Cho P(x) = x5 + ax4 +bx3 + cx2 + dx + e. Biết P(1) = 3, P(2) = 9, P(3) = 19, P(4) = 33, P(5) = 51. Tính P(6), P(7), P(8), P(9), P(10), P(11). Bài 4 a. Tính với x= -7,1254 b. .Cho x=2,1835 và y= -7,0216. Tính c. Tìm số dư r của phép chia : Bài 5 Cho đa thức P(x) = x3 + ax2 + bx + c. Biết P(1) = -25; P(2) = -21; P(3) = -41. Tính: a. Các hệ số a, b, c của đa thức P(x). b. Tìm số dư r1 khi chia P(x) cho x + 4. c. Tìm số dư r2 khi chia P(x) cho 5x +7. d. Tìm số dư r3 khi chia P(x) cho (x+4)(5x +7). Bài 6 a. Cho đa thức P(x) = x4+ax3 + bx2 + cx + d. Biết P(1) = 0; P(2) = 4; P(3) = 18; P(4) = 48. Tính P(2002)? b. Khi chia đa thức 2x4 + 8x3 – 7x2 + 8x – 12 cho đa thức x – 2 ta được thương là đa thức Q(x) có bậc 3. Hãy tìm hệ số của x2 trong Q(x)? Bài 7 Cho hai đa thức P(x) = x4 +5x3 – 6x2 + 3x + m v Q(x) = 5x3 – 4x2 + 3x + 2n. a) Tìm giá trị của m và n để P(x) và Q(x) cùng chia hết cho x – 3 . b) Với m và n vừa tìm được , hãy giải phương trình P(x) - Q(x) = 0 c) Cho phương trình : 2,5x5 – 3,1x4 +2,7x3 +1,7x2 – (5m – 1,7)x + 6,5m – 2,8 có một nghiệm là x =0,6 . Tính giá trị của m chính xác đến 4 chữ số thập phân Bài 8 Cho đa thức f(x) bậc 4 , hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn : f(1) = 3; P(3) = 11; f(5) = 27. Tính giá trị A = f(-2) + 7f(6) = ? Bài 9 Cho P(x) = 3x3 + 17x – 625 Tính P(2) Tính a để P(x) + a2 chia hết cho x + 3 Bài 10 Cho P(x) = x5+ax4 +bx3+cx2+dx+e. Tìm a, b, c
File đính kèm:
- BTCT THCS LUONG TAM.doc