Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 69: Ôn tập
1. Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức đ học ở cc chương để chuẩn bị làm bài kiểm tra học kỳ II
2. Kĩ năng:
- Vận dụng giải thích các hiện tượng vật lí
- Vận dụng để giải các bài tập trong SGK, SBT và BT có dạng tương tự
3. Thi độ:
- Tích cực tự giác trong học tập, hợp tác trong hoạt động nhóm
ÔN TẬP A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Ơn lại kiến thức đã học ở các chương để chuẩn bị làm bài kiểm tra học kỳ II 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải thích các hiện tượng vật lí - Vận dụng để giải các bài tập trong SGK, SBT và BT có dạng tương tự 3. Thái độ: - Tích cực tự giác trong học tập, hợp tác trong hoạt động nhĩm B. Chuẩn bị 1. Giáo viên : - Các bài tập vận dụng cho HS 2. Học sinh: - Trả lời các câu hỏi do GV cung cấp ở bài trước. - Làm các bài tập ỏ nhà C. Phương pháp - Diễn giảng, vấn đáp, - Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm D. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức - Ổn định lớp, điểm danh - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1,3,6/173 SGK. 3. Dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức đã học GV: Yêu cầu HS nêu các kiến thức đã học HS: Tóm tắt lại các kiến thức GV: Chú ý cho học sinh đơn vị đo của các đại lượng trong công thức HS: Viết các biểu thức Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức GV: Cho HS làm các bài tập để ơn tập GV: Giải đáp thắc mắc của hs về các bài tập trong SGK. GV: Hướng dẫn hs giải BT tương tự BT1: Mợt bình nhiệt lượng kế bằng thép inoc có khới lượng là 0,1kg chứa 0,5kg nước ở nhiệt đợ 150C. Người ta thả mợt miếng chì và mợt miếng nhơm có tởng khới lượng là 0,15kg và có nhiệt đợ là 1000C. Kết quả nhiệt đợ của nước trong nhiệt lượng kế tăng lê đến 170C. Hãy xác định khới lượng của miếng chì và miếng nhơm. Cho cpb = 125,7 J/kgK; cAl = 836 J/kgK; cFe = 460 J/kgK; cH2O = 4180 J/kgK - Các em đọc kỷ đề bài nêu tóm tắt, phân tích bài toán. - Chúng ta áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. - Tính nhiệt lượng tỏa ra do chì và nhơm - Tính nhiệt lượng thu vào do bình nhiệt lượng kế và nước. - Tính khới lượng miếng chì - Tính khới lướng miếng nhơm. GV: Gọi 1HS lên tóm tắt bài Khi nào xảy ra quá trình cân bằng nhiệt ? HS: Quá trình cân bằng nhiệt xảy ra khi nhiệt lượng toản ra bằng nhiệt lượng thu vào GV: Gọi HS lên giải. GV: Yêu cầu HS tóm tắt ? GV: Cho các nhom thảo luận và làm bài tập Xác định dấu của công và nhiệt lượng ? GV: Cho hs thảo luận và làm bài tập 8/180 ở SGK HS: Làm bài tập 8 SGK GV: Chú ý cho HS quy ước về dấu của nguyên lí II. I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC 1. Động lượng: (kgm/s) 2. Định luật bảo tồn động lượng đối với hệ hai vật: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. 3. Cơng: A = F.s.cosa và P =. 4. Động năng: Là một dạng năng lượng mà vật có được do nó chuyển động. 5. Thế năng trọng trường là một dạng năng lượng mà vật có được do tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. Biểu thức : *Thế năng đàn hồi : là dạng năng lượng mà vật đàn hồi có được do nó bị biến dạng . Biểu thức: 6. Tổng động năng & thế năng của vật được gọi là cơ năng của vật. Kí hiệu W * Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là đại lượng bảo toàn. 7. Nợi dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí - Chất khí được cấu tạo từ các hạt riêng lẻ, có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. - Các phân tử khí chuyển đợng hỡn loạn khơng ngừng; chuyển đợng này càng nhanh thì nhiệt đợ chất khí càng cao. - Khi chuyển đợng hỡn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau & va chạm vào thành bình. - Mỡi phân tử khí va chạm vào thành bình tác dụng lên thành bình 1 lực khơng đáng kể, nhưng vơ sớ phân tử khí và chạm vào thành bình tác dụng lên thành bình mợt lực đáng kể. Lực này gây áp suất của chất khí lên thành bình. * Khí lý tưởng. Chất khí trong đó các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm được gọi là khí lý tưởng. 8. Phát biểu được định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt; Sác-lơ. * Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định , áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích . * Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối . 9. Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng ? Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì. = hằng số 10. Nội năng: Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật được gọi là nội năng của vật. Kí hiệu là U(J). - Thực hiện công : - Truyền nhiệt : 12. Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt động lực học. Viết được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học ? Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này. Phát biểu được nguyên lí II Nhiệt động lực học. * Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. Qui ước về dấu: A > 0 : vật nhận công . A < 0 : vật thực hiện công. Q > 0 : vật nhận nhiệt luợng. Q < 0 : vật truyền nhiệt lượng . * Nguyên lí thứ II NĐLH: Cách phát biểu của Clau-di-ut: Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn Cách phát biểu của Các-nô: Động cơ nhiệt không thể tự chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. 11. Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ các tinh thể. Mỗi chất rắn kết tinh có một nhiệt độ nóng chảy (đông đặc) xác định không đổi ở mỗi áp suất cho trước. * Chất rắn vơ định hình là chất không có cấu trúc tinh thể. Nó có tính đẳng hướng và không có nhiệt độ nóng chảy xác định. 12. Viết được các cơng thức nở dài và nở khối. *Ý nghĩa: Khắc phục tác dụng cĩ hại của hiện tượng nở vì nhiệt – Chế tạo vật dụng như rơ le nhiệt..... 13. Viết được cơng thức tính nhiệt nĩng chảy của vật rắn: Q = lm. * Khi tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ , hơi nước phía trên bề mặt chất lỏng là hơi khô. * Khi tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ, hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng là hơi bão hòa Viết được cơng thức tính nhiệt hố hơi: Q = Lm. Giải thích được quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên chuyển động nhiệt của phân tử. * Các phân tử chất lỏng bề mặt bứt ra khỏi bề mặt của chất lỏng tạo thành sự bay hơi. Ngược lại các phân tử khí chuyển động vào bên trong lịng chất lỏng tạo thành sự ngưng tụ. 17. * Độ ẩm tuyệt đối : (a) Độ ẩm tuyệt đối của không khí là đại lượng đo bằng khối lượng hơi nước chưa bão hòa (tính ra gam) chứa trong 1m3 không khí * Độ ẩm cực đại : (A) là độ ẩm tuyệt đối của không khí chứa hơi nước bão hòa. II. VẬN DỤNG KIẾN THỨC: Bài tập 1: Tóm tắt: Giải Áp dụng PT cân bằng nhiệt Nhiệt lượng tỏa ra: Nhiệt lượng thu vào: Thay (2), (3) vào (1): Khới lượng của miêng nhơm là: Bài tập 2: (7/173 SGK) Giải : Khi xảy ra quá trình cân bằng nhiệt ,ta có : Giải PT (1)(2) và (3),ta có : t = 250C Bài tập 3: (8/180 SGK) Giải Do khí nhận nhiệt và thực hiện công nên độ biến thiên nội năng của khí là : Vậy, nội năng của khí tăng. 4. Củng cố và luyện tập. GV: Cho HS ơn lại các kiến thức đã học HS: Ơn lại các kiến thức đã học, làm các bài tập 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Ôn lại kiến thức ở các chương. - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II
File đính kèm:
- Tiet 69-Ôn tập.doc