Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 6: Bài tập ngẫu lực
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của ngẫu lực và tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn.
2. Kĩ năng:
- Xác định được mô men của ngẫu lực.
- Hiểu và vận dụng được kiến thức để làm các bài tập.
3. Thái độ:
- Sử dụng được kiến thức để giải quyết các bài toán vật lí trong đời sống hàng ngày
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Các bài tập làm thêm và hình vẽ minh họa.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về ngẫu lực
C. Phương pháp
- Diễn giảng, vấn đáp,
- Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
D. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
- Ổn định lớp, điểm danh
- Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài củ
Câu 1: Nêu khái niệm ngẫu lực ? Tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn.
Câu 2: Công thức xác định mô men của ngẫu lực ?
BÀI TẬP NGẪU LỰC A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm của ngẫu lực và tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn. 2. Kĩ năng: - Xác định được mô men của ngẫu lực. - Hiểu và vận dụng được kiến thức để làm các bài tập. 3. Thái độ: - Sử dụng được kiến thức để giải quyết các bài toán vật lí trong đời sống hàng ngày B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Các bài tập làm thêm và hình vẽ minh họa. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về ngẫu lực C. Phương pháp - Diễn giảng, vấn đáp, - Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm D. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức - Ổn định lớp, điểm danh - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài củ Câu 1: Nêu khái niệm ngẫu lực ? Tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn. Câu 2: Công thức xác định mô men của ngẫu lực ? 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Vận dụng kiến thức về ngẫu lực để làm các bài tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức đã học GV: Yêu cầu học sinh liệt kê các công thức đã học lên 1 góc bảng. HS: Chuẩn bị các kiến thức về cân bằng của vật rắn. GV: Cho học sinh vẽ hình và viết biểu thức HS: Theo dõi và ghi chép Hoạt động 2: Vận dụng làm các bài tập GV: Cho học sinh tóm tắt và đọc bài tập 1 GV: Xác định mô men của ngẫu lực như thế nào ? HS: M = F.d GV: Chú ý cho học sinh đổi các đơn vị đo trong công thức HS: Thảo luận nhóm tìm phương án giải bài tập GV: Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy, nhËn xÐt HS: Tr×nh bµy theo nhãm GV: Cho học sinh tóm tắt và đọc bài tập 2 GV: Xác định mô men của ngẫu lực như thế nào ? HS: M = F.d GV: Trong trường hợp thanh AB thẳng đứng xác định mô men như thế nào ? HS: M = F.d=F.AB GV: Trong trường hợp thanh AB quay góc α xác định mô men như thế nào ? HS: M = F.d=F.AB. cosα GV: Chú ý cho học sinh đổi các đơn vị đo trong công thức. HS: Thảo luận nhóm tìm phương án giải bài tập GV: Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy, nhËn xÐt HS: Tr×nh bµy theo nhãm GV: Nhận xét và chữa các bài tập A. Hệ thống kiến thức 1. Momen của ngẫu lực : - Mô men của ngẫu lực tác dụng lên môït vật: M = F.d - F là độ lớn của mỗi lực - d là cánh tay đòn của ngẫu lực tính từ khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực. B. Vận dụng kiến thức Bài tập 1: (Bài tập 4sgk trang 118 sgk) Hướng dẫn: - Mô men của ngẫu lực: M = F.d - Thay số: M=1N.s Bài tập 2: (Bài tập 5sgk trang 118 sgk) Hướng dẫn: - Mô men của ngẫu lực: M = F.d a. Khi thanh AB thẳng đứng: M = F.d=F.AB Thay số: M=0,045 N.m b. Khi thanh AB quay góc α: M = F.d=F.AB. cosα Thay số: M=6,94 N.m 4. Củng cố và luyện tập. - Nhắc lại các công thức của ngẫu lực - Tác dụng của ngẫu lực lên vật rắn 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà -Học bài, làm tất cả các bài tập còn lại trong SGK -Chuẩn bị bài mới: "Ôn tập"
File đính kèm:
- TC 17.doc