Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 52: Bài tập

1. Kiến thức:

Giúp học sinh ôn lại kiến thức về các đẳng quá trình, và phương trình trạng thái của khí lý tưởng.

- Thành lập được pt trạng thái khí lý tưởng .

- Từ PTTT của khí lý tưởng viết được biểu thức của hai đẳng quá trình đã học.

- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp, viết được biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp.Nhận được dạng của đường đẳng áp trong hệ tọa độ (V,T).

- Hiểu ý nghĩa của độ không tuyệt đối và trình bày được ưu điểm của nhiệt giai Kenvin.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng định luật vào giải các bài tập đơn giản.

- Vận dụng quá trình đẳng áp vào giải các bài tập đơn giản.

3. Thái độ:

- Sử dụng được kiến thức để giải quyết các bài toán vật lí trong đời sống hàng ngày

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1841 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 52: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
Giúp học sinh ôn lại kiến thức về các đẳng quá trình, và phương trình trạng thái của khí lý tưởng.
- Thành lập được pt trạng thái khí lý tưởng .
- Từ PTTT của khí lý tưởng viết được biểu thức của hai đẳng quá trình đã học.
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp, viết được biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp.Nhận được dạng của đường đẳng áp trong hệ tọa độ (V,T).
- Hiểu ý nghĩa của độ không tuyệt đối và trình bày được ưu điểm của nhiệt giai Kenvin.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng định luật vào giải các bài tập đơn giản.
- Vận dụng quá trình đẳng áp vào giải các bài tập đơn giản.
3. Thái độ: 
- Sử dụng được kiến thức để giải quyết các bài toán vật lí trong đời sống hàng ngày
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Các bài tập làm thêm
- Hình vẽ minh họa
2. Học sinh: 
- Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước, đọc trước bài mới.
C. Phương pháp
	- Diễn giảng, vấn đáp, 
- Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
D. Tiến trình lên lớp
	1. Ổn định tổ chức
- Ổn định lớp, điểm danh
- Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài củ
Câu 1: Phát biểu & viết biểu thức của phương trình trạng thái của khí lý tưởng?
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Tìm hiểu về quá trình đẳng áp và các định luật
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt đợng 1: Ơn tập lại kiến thức có liên quan
HS: Cá nhân trả lời các câu hỏi của gv.
GV: Em hãy cho biết thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Phát biểu và viết hệ thức định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ơt?
GV: Em hãy cho biết thế nào là quá trình đẳng tích? Phát biểu và viết hệ thức định luật Sac-l̃?
GV: Hãy viết phương trình trạng thái của khí lý tưởng?
Hoạt đợng 2: Hướng dẫn giải mợt sớ bài tập có liên quan.
HS: Nêu thắc mắc của mình về các bài tập trong SGK.
HS: Làm BT giáo viên ra.
BT1:
Tóm tắt
Giải
a. Theo đờ thị hình vẽ chúng ta có:
(1) – (2): là quá trình đẳng tích. Vì: ; áp suất tăng từ: 
(2) – (3): là quá trình đẳng áp. Vì: , thể tích tăng từ: 
b. Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng:
c. Để vẽ được các quá trình trên trong các tọa đờ (V, T) và (p, T) chúng ta phải tính T2.
Áp dụng định luật Sac-lơ:
- Từ các sớ liệu đã có chúng ta vẽ đờ thị.
 p (at)
4 (2) (3)
2 (1) 
0 
 300 600 900 T(K)
 V (l)
30 (3)
20 (1) (2)
0 
 300 600 900 T(K)
BT2: 
Tóm tắt
Giải
Áp dụng phương trình trạng thái
Sớ mol của lượng khí:
Khới lượng:
Khới lượng riêng:
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
II. VẬN DỤNG KIẾN THỨC:
 Bài tập 1: 
Tóm tắt
Giải
a. Theo đờ thị hình vẽ chúng ta có:
(1) – (2): là quá trình đẳng tích. Vì: ; áp suất tăng từ: 
(2) – (3): là quá trình đẳng áp. Vì: , thể tích tăng từ: 
b. Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng:
c. Để vẽ được các quá trình trên trong các tọa đờ (V, T) và (p, T) chúng ta phải tính T2.
Áp dụng định luật Sac-lơ:
- Từ các sớ liệu đã có chúng ta vẽ đờ thị.
p (at)
4 (2) (3)
2 (1)
0
300 600 900 T(K)
V (l)
30 (3)
20 (1) (2)
0
300 600 900 T(K)
BT2:
Tóm tắt
Giải
Áp dụng phương trình trạng thái
Sớ mol của lượng khí:
Khới lượng:
Khới lượng riêng:
4. Củng cố và luyện tập.
- Viết PT trạng thái của khí lí tưởng?
- Từ PT trạng thái của khí lí tưởng, hãy viết biểu thức của các đẳng quá trình?
- Thế nào là độ không tuyệt đối?
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học bài, làm bài tập 6,7, 8/166 SGK.
- Chuẩn bị bài mới: “Kiểm tra 1 tiết”

File đính kèm:

  • docTiet 52- Bai tap.doc