Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 5: Bài tập

A. Mục tiêu.

 1. Kiến thức

 - Nắm vững tính chất và các công thức của chuyển động thẳng đều và biến đổi đều.

 - Nắm được phương pháp giải các bài tập về chuyển động thẳng đều và biến đổi đều

 2. Kỹ năng.

 - Rèn kỹ năng suy luận, tính toán cẩn thận, tổng hợp

 - Giải được một số dạng bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều

 3. Thái độ

 - Nghiêm túc, có hứng thú trong học tập

B. Chuẩn bị

 Giáo viên: giáo án, hệ thống kiến thức, các dạng bài tập cơ bản

 Học sinh: đã chuẩn bị bài tập ở nhà

C. Phương pháp

 - Nêu vấn đề, vấn đáp,

- Thảo luận nhóm

D. Tiến trình lên lớp

 1. Ổn định tổ chức

- Ổn định lớp, điểm danh

 2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Viết các công thức sử dụng trong chuyển động thẳng đều

Câu 2: Viết công thức tính gia tốc,vận tốc, quãng đường đi,ptcđ, công thức liên hệ giữa a-v-s trong CĐTBĐĐ. Xét dấu của a, v, v0 khi:

+ Vật CĐTNDĐ cùng chiều dương

+ Vật CĐTNDĐ ngược chiều dương

+ Vật CĐTCDĐ cùng chiều dương

+ Vật CĐTCDĐ ngược chiều dương

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1907 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 5: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP
A. Mục tiêu.
	1. Kiến thức
	- Nắm vững tính chất và các công thức của chuyển động thẳng đều và biến đổi đều.
	- Nắm được phương pháp giải các bài tập về chuyểûn động thẳng đều và biến đổi đều
	2. Kỹ năng.
	- Rèn kỹ năng suy luận, tính toán cẩn thận, tổng hợp
	- Giải được một số dạng bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều
	3. Thái độ
	- Nghiêm túc, có hứng thú trong học tập
B. Chuẩn bị
	Giáo viên: giáo án, hệ thống kiến thức, các dạng bài tập cơ bản
	Học sinh: đã chuẩn bị bài tập ở nhà
C. Phương pháp
	- Nêu vấn đề, vấn đáp, 
- Thảo luận nhóm
D. Tiến trình lên lớp
	1. Ổn định tổ chức
- Ổn định lớp, điểm danh
	2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Viết các công thức sử dụng trong chuyển động thẳng đều
Câu 2: Viết công thức tính gia tốc,vận tốc, quãng đường đi,ptcđ, công thức liên hệ giữa a-v-s trong CĐTBĐĐ. Xét dấu của a, v, v0 khi:
+ Vật CĐTNDĐ cùng chiều dương
+ Vật CĐTNDĐ ngược chiều dương
+ Vật CĐTCDĐ cùng chiều dương
+ Vật CĐTCDĐ ngược chiều dương
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức đã học 
GV: Yêu cầu học sinh liệt kê các công thức đã học lên 1 góc bảng.
HS: Chuẩn bị các kiến thức
GV: Chú ý cho học sinh đơn vị của các đại lượng trong công thức
HS: Theo dõi và ghi chép
Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức để làm các bài tập 
GV: Gọi học sinh tự tóm tắt và giải bài tập trên bảng
GV:Yêu cầu một số học sinh khác nhận xét về bài làm của bạn và sửa hoàn chỉnh
- Cho điểm
GV: Cho hs tìm hiểu về bài tập 12 trang 22 sgk
- Công thức tính gia tốc là gì?
- Phải chọn chiều dương như thế nào cho dễ giải toán.
- Nhận xét kết quả
- Công thức nào tính quãng đường đi được
- Viết các công thức có liên quan đến thời gian đi được, lựa chọn công thức dễ sử dụng nhất
GV: Cho hs đọc và tóm tắt bài tập 13 trang 22 sgk
- Bài toán đã cho biết những đại lượng nào ?
HS: v, v0, s
GV: Từ đó xác định gia tốc a ?
GV: Cho hs đọc và tóm tắt bài tập 14 trang 22 sgk
Gia tốc xác định theo công thức nào ?
HS: Aùp dụng công thức tính gia tốc
GV: Hướng dẫn cho học sinh giải bài tập
- Chọn chiều dương
- Tính gia tốc, lưu ý gái trị của gia tốc
- Tính quãng đường đi theo công thức đã học
GV: Cho hs đọc và tóm tắt bài tập 15 trang 22 sgk
Hs: Tóm tắt và giải bài tập
GV: Để giải ta chọn chiều dương như thế nào ? 
- Tính gia tốc dựa vào v,s ?
- Tính thời gian chuyển động theo v, a ?
I> Hệ thống kiến thức
1. Chuyển động thẳng đều (sgk)
s = vtb.t = v.t
2. Chuyển động thẳng biến đổi đều
 + Chuyển động nhanh dần đều (sgk)
 + Chuyển động chậm dần đều (sgk)
Bài 12 trang 22:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
a. Gia tốc của đoàn tàu:
(m/ s2)
b. Quãng đường đi:
 (m)
c. Thời gian bắt đầu đi đến khi v = 60 km/h:
	 s
Thời gian cần tìm: 90 – 60 = 30 s
Bài 13 trang 22: 
Chiều dương là chiều chuyển động: => 	 (m/ s2)
Bài 14 trang 22:
Chiều dương là chiều chuyển động
a. (m/ s2)
b. ->m
Bài 15 trang 22:
Chiều dương là chiều chuyển động:
a. => (m/ s2)
b. s
	4. Củng cố và luyện tập.
	- Chuyển động biến đổi đều có các công thức nào? 
	- Giảng lại một cách hệ thống kiến thức các bài vừa làm
	5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
	-Làm thêm các bài tập trong SGK và SBT
	- Chuẩn bị bài: “Sự rơi tự do”
+ Hiện tượng các vật rơi trong không khí
+ Khái niệm sự rơi tự do.
	+ Đặc điểm của sự rơi tự do.
	+ Gia tốc rơi tự do.	

File đính kèm:

  • docTiet 5.doc
Giáo án liên quan