Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 35: Bài tập
1. Kiến thức:
- Ôn lại các kiến thức về ngẫu lực và chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Nêu được một số ví dụ về ngẫu lực trong thực tế và trong kĩ thuật .
-Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm của mômen ngẫu lực .
2. Kĩ năng:
-Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lí thường gặp trong đời sống và kĩ thuật .
-Vận dụng được công thức tính momen của ngẫu lực để giải các bài tập liên quan.
- Sử dụng định luật II Newton để giải các bài tập về chuyển động tịnh tiến
3. Thái độ:
- Sử dụng được kiến thức để giải quyết các bài toán vật lí trong đời sống hàng ngày
BÀI TẬP A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức về ngẫu lực và chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Nêu được một số ví dụ về ngẫu lực trong thực tế và trong kĩ thuật . -Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm của mômen ngẫu lực . 2. Kĩ năng: -Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lí thường gặp trong đời sống và kĩ thuật . -Vận dụng được công thức tính momen của ngẫu lực để giải các bài tập liên quan. - Sử dụng định luật II Newton để giải các bài tập về chuyển động tịnh tiến 3. Thái độ: - Sử dụng được kiến thức để giải quyết các bài toán vật lí trong đời sống hàng ngày B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Chuẩn bị một số bài tập làm thêm. 2. Học sinh: - Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước . C. Phương pháp - Diễn giảng, vấn đáp, - Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm D. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức - Ổn định lớp, điểm danh - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài củ Câu 1: Đặc điểm của chuyển động tịnh tiến ? Câu 2: Đặc điểm quán tính trong chuyển động quay của vật rắn ? Câu 3: Khái niệm ngẫu lực ? Công thức xác định mômen ngẫu lực ? 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Tìm hiểu về ngẫu lực và tác dụng của ngẫu lực Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức đã học GV: Yêu cầu học sinh liệt kê các công thức đã học lên 1 góc bảng. HS: Chuẩn bị các kiến thức về cân bằng của vật rắn. GV: Cho học sinh vẽ hình và viết biểu thức HS: Theo dõi và ghi chép Hoạt động 2: Vận dụng các kiến thức để giải bài tập: GV: Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt đề bài tập 2. Các lực tác dụng lên vật gồm những lực nào ? HS: Lực tác dụng lên vật gồm các lực: lực kéo, trọng lực, phản lực , lực ma sát GV: Viết phương trình Newton cho vật ? HS: GV: Cho học sinh chiếu các phương trình lên hệ trục tọa độ: HS: Ox: Oy: GV: Từ đó rút ra công thức xác định gia tốc của chuyển động và độ lớn của lực F. HS: GV: Khi vật chuyển động với gia tốc a =1,25 m/s2 xác định độ lớn của lực ? GV: Khi vật chuyển động thẳng đều a=0 m/s2 xác định độ lớn của lực ? HS: Thảo luận và làm các bài tập GV: Cho học sinh trình bày và nhận xét HS: Trình bày theo nhóm GV: Cho học sinh tóm tắt và đọc bài tập 2 HS: Thảo luận nhóm tìm phương án giải bài tập GV:Xác định các lực tác dụng vào vai người ? HS: Gồm trong lực và GV: Khi gậy cân bằng cần điều kiện gì ? HS: Mô men của hai lực cân bằng nhau GV: Từ đó xác định độ lớn của cánh tay đòn cho hai lực ? HS: Từ công thức: Ta có: Vậy: OB=l-OA=0,6m GV: Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy, nhËn xÐt HS: Tr×nh bµy theo nhãm GV: Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt đề bài. Các lực tác dụng lên vật gồm những lực nào ? HS: Lực tác dụng lên vật I gồm các lực: lực kéo, trọng lực, phản lực , lực căng và lực ma sát Lực tác dụng lên vật II gồm các lực: trọng lực, phản lực , lực căng và lực ma sát GV: Viết phương trình Newton cho các vật ? HS: m1= ++++ m2= +++ GV: Cho học sinh chiếu các phương trình lên phương chuyển động HS: m1a = F – T – Fms1 = F – T – mm1g m2a = T – Fms2 = T – mm2g GV: Từ đó rút ra công thức xác định gia tốc của chuyển động. HS: GV: Chú ý cho học sinh trong trường hợp không có ma sát: ; T = T’ = HS: Thảo luận và làm các bài tập GV: Cho học sinh trình bày và nhận xét HS: Trình bày theo nhóm A. Hệ thống kiến thức 1. Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến: Hay: - Chọn hệ tọa độ Oxy (Ox cùng chiều chuyển động và Oy vuông góc với chuyển động) Phương trình chuyển động của vật trên hai phương Ox và Oy: Ox: Oy: 2.Momen của ngẫu lực : - Mô men của ngẫu lực tác dụng lên môït vật: M = F.d - F là độ lớn của mỗi lực - d là cánh tay đòn của ngẫu lực tính từ khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực. B. Vận dụng kiến thức Bài tập 1 (Bài tập 6 trang 115sgk): - Gia tốc chuyển động của vật: Chọn hệ tọa độ Oxy (hình vẽ). Chiếu phương trình định luật II Newton lên hệ trục tọa độ: Ox: Oy: Từ đó ta có: Vậy: Độ lớn của lực F: a. Khi a=1,25 m/s2 Thay số ta được: F=17N b. Khi vật chuyển động thẳng đều: a=0 m/s2 Thay số ta được: F=12N Bài tập 2: Bài 2 trang 106. Lực đè lên vai chính là hợp lực của hai lực song song cùng chiều và nên sẽ có độ lớn : P = P1 + P2 = 300 + 200 = 500 (N) Gọi O là điểm đặt vai trên đòn, ta có : OA = => OB=0,6m Bài tập 3: - Phương trình Newton dạng véc tơ cho các vật: m1= ++++ (1) m2= +++ (2) - Chiếu lên phương chuyển động, chọn chiều dương cùng chiều chuyển động (với a1 = a2 = a ; T = T’) ta có: m1a = F – T – Fms1 = F – T – mm1g (1’) m2a = T – Fms2 = T – mm2g (2’) - Giải hệ (1’) và (2’) ta được : Từ đó : T = T’ = m2a + mm2g Trường hợp không có ma sát : ; T = T’ = 4. Củng cố và luyện tập. GV: - Cho hs nắm các kiến thức đã học về chuyển động tịnh tiến và mômen ngẫu lực. - Phương pháp động lực học để giải các bài tập động lực học. HS: Hệ thống lại kiến thức đã học 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học bài củ, làm các bài tập ở SGK và đề cương ôn tập. - Chuẩn bị bài mới: “Kiểm tra học kì I”
File đính kèm:
- Tiet 35.doc