Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 18: Ôn tập học kì i
A. Mục tiêu.
- Hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì I
- Giải thích được các hiện tượng vật lí và ứng dụng của nó.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng được kiến thức để giải thích các hiện tượng vật lí trong thực tế.
- Vận dụng kiến thức giải được các bài tập.
B. Phương pháp
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Đề cương ôn tập.
- Các bài tập trắc nghiệm và tự luận.
2. Học sinh
- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức đã học.
- Làm các bài tập.
D. Tiến trình ln lớp
1. Ổn định tổ chức lớp.
- GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bi củ:
3. Bi mới
Đặt vấn đề: Hệ thống hóa các kiến thức và các hiện tượng vật lí liên quan để chuẩn bị kiểm tra học kì I.
ÔN TẬP HỌC KÌ I A. Mục tiêu. - Hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì I - Giải thích được các hiện tượng vật lí và ứng dụng của nó. 2. Kỹ năng : - Vận dụng được kiến thức để giải thích các hiện tượng vật lí trong thực tế. - Vận dụng kiến thức giải được các bài tập. B. Phương pháp - Nêu vấn đề - Vấn đáp - Thảo luận nhóm C. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Đề cương ôn tập. - Các bài tập trắc nghiệm và tự luận. 2. Học sinh - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức đã học. - Làm các bài tập. D. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp. - GV kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài củ: 3. Bài mới Đặt vấn đề: Hệ thống hóa các kiến thức và các hiện tượng vật lí liên quan để chuẩn bị kiểm tra học kì I. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức GV: Cho học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì I. HS: Hệ thống lại các công thức và các khái niệm đã học. GV: Dựa vào đề cương ôn tập cho học sinh trình bày các khái niệm, công thức đã học. HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành các nội dung của đề cương on tập GV: Giải đáp các thắc mắc của học sinh về các kiến thức đã học: Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức để giải bài tập GV: Cho học sinh làm một số bài tập ôn tập và ra các bài tập về nhà HS: Tóm tắt và hệ thống lại các công thức đã học để giải các bài tập GV: Chú ý cho học sinh các hằng số và đổi đơn vị đo của các đại lượng trong công thức. HS: Vận dụng kiến thức làm các bài tập ở sgk và sách bài tập. GV: Giới thiệu các dạng bài tập và cho học sinh làm các bài tập tương tự GV: Cho học sinh tìm hiểu đề bài tập 1 HS: Đọc và tóm tắt đề bài GV: Nêu một số câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm: -Công thức xác định phương trình của chuyển động ? -Điều kiện khi hai xe gặp nhau chuyển động thẳng đều. HS: Thảo luận và giải bài tập GV: Gọi học sinh lên bảng giải bài tập HS: Theo dỏi và nhận xét GV: Cho học sinh tóm tắt và đọc bài tập 2 HS: Thảo luận nhóm tìm phương án giải bài tập GV: Vận tốc dài của xe xác định theo biểu thức nào ? HS: GV: Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy, nhËn xÐt HS: Tr×nh bµy theo nhãm GV: Cho học sinh tóm tắt và đọc bài tập 3 HS: Thảo luận nhóm tìm phương án giải bài tập GV: Viết công thức xác định thời gian chuyển động ? HS: GV: Tầm bay xa (tính theo phương ngang) của gói hàng là bao nhiêu ? HS: GV: Gói hàng bay theo quỹ đạo nào ? HS: GV: Cho học sinh thảo luận làm bài tập HS: Tiến hành làm bài tập GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập GV: Nhận xét và chữa các bài tập A. Hệ thống kiến thức 1. Chuyển động cơ: + Chuyển động thẳng đều + Chuyển động thẳng biến đổi đều 2. Sự rơi tự do 3. Chuyển động tròn đều 4. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc 5. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm 6. Ba định luật Niu-tơn 7. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn 8. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Huc 9. Lực ma sát 10. Lực hướng tâm 11. Bài toán về chuyền động ném ngang 12. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song 13. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mômen lực 14. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều 15. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế. 16. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định 17. Ngẫu lực B. Vận dụng kiến thức Bài tập 1: Cuìng mäüt lục tỉì hai âëa âiãøm A vaì B cạch nhau 20 km cọ hai xe chảy cuìng chiãưu tỉì A vãư B. Sau hai giåì thç hai xe âuäøi këp nhau. Biãút ràịng mäüt xe cọ váûn täúc 20km/h. Tênh váûn täúc cuía xe thỉï 2? Hỉåïng dáùn: Phỉång trçnh chuyãøn âäüng cuía 2 xe Khi hai xe gàûp nhau: xA=xB Tỉì âọ thay : t=2h Váûn täúc cuía xe thỉï 2: Bài tập 2: Mét b¸nh xe «t« cã b¸n kÝnh 30 cm, chuyĨn ®éng ®Ịu. B¸nh xe quay ®Ịu 10 vßng/s vµ kh«ng trỵt. TÝnh vËn tèc cđa «t«. Hướng dẫn: - Khi b¸nh xe l¨n kh«ng trỵt, ®é dµi cung quay cđa 1 ®iĨm trªn vµ b»ng qu·ng ®êng ®i: VËy: v = rw = r.2p.n = 0,3.2.3,14.20 = 18,84 m/s. Bài tập 3: Một máy bay đang bay ngang với tốc độ 150 m/s ở độ cao 490 m thì thả một gói hàng. Lấy g = 9,8 m/s2. a) Bao lâu sau thì gói hàng sẽ rơi đến đất ? b) Tầm bay xa (tính theo phương ngang) của gói hàng là bao nhiêu ? c) Gói hàng bay theo quỹ đạo nào ? Tóm tắt a= 0,2m/s2 μl = 0,05 m=2 tấn =2000 kg g = 10 m/s2 Hướng dẫn: Thời gian chuyển động: Tầm bay xa (tính theo phương ngang) của gói hàng: Quỹ đạo của gói hàng: 4. Củng cố và luyện tập. - Cho học sinh tóm tắt những kiết thức đã học ở học kì I, ôn tập. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học bài củ, yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài mới “Kiểm tra học kì I”
File đính kèm:
- TC 18.doc