Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 13: Bài tập động lượng
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Định nghĩa được động lượng ,nêu được hệ quả: Lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên.
- Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập và định luật bảo toàn động lượng .
2. Kĩ năng:
- Phát hiện được ý nghĩa của xung lượng của lực.
3. Thái độ:
- Sử dụng được kiến thức để giải quyết các bài toán vật lí trong đời sống hàng ngày
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Tìm ví dụ thực tế về những vật có động lượng.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước .
C. Phương pháp
- Diễn giảng, vấn đáp,
- Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
D. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
- Ổn định lớp, điểm danh
- Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài củ
Viết biểu thức động lượng ? Phát biểu định lí biến thiên động lượng ? Ý nghĩa của xung lượng của lực?
3. Bài mới:
BÀI TẬP ĐỘNG LƯỢNG A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Định nghĩa được động lượng ,nêu được hệ quả: Lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên. - Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập và định luật bảo toàn động lượng . 2. Kĩ năng: - Phát hiện được ý nghĩa của xung lượng của lực. 3. Thái độ: - Sử dụng được kiến thức để giải quyết các bài toán vật lí trong đời sống hàng ngày B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Tìm ví dụ thực tế về những vật có động lượng. 2. Học sinh: - Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước . C. Phương pháp - Diễn giảng, vấn đáp, - Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm D. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức - Ổn định lớp, điểm danh - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài củ Viết biểu thức động lượng ? Phát biểu định lí biến thiên động lượng ? Ý nghĩa của xung lượng của lực? 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Tìm hiểu về động lượng và định luật bảo toàn động lượng để làm các bài tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức đã học về động lượng. GV: Yêu cầu HS nêu các kiến thức về động lượng đã học HS: Tóm tắt lại các kiến thức GV: Chú ý cho học sinh đơn vị đo của các đại lượng trong công thức HS: Viết các biểu thức GV: Giải đáp các thắc mắc của học sinh về các kiến thức đã học: Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức để giải bài tập GV: Cho học sinh tóm tắt bài tập 3 trang 56 sgk HS: Tóm tắt và hệ thống lại các công thức đã học để giải các bài tập GV: Chú ý cho học sinh các hằng số và đổi đơn vị đo của các đại lượng trong công thức. HS: Vận dụng kiến thức làm các bài tập ở sgk và sách bài tập. GV: Giới thiệu các dạng bài tập và cho học sinh làm các bài tập tương tự GV: Cho học sinh tìm hiểu đề bài tập 6 HS: Đọc và tóm tắt đề bài GV: Nêu một số câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm: -Định luật bảo toàn động lượng ? - Xác định loại va chạm ? -Vận tốc của hệ vật sau va chạm ? HS: Thảo luận và giải bài tập GV: Gọi học sinh lên bảng giải bài tập HS: Theo dỏi và nhận xét HS: Tiến hành làm bài tập GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập GV: Nhận xét và chữa các bài tập A. Hệ thống kiến thức 1. Động lượng : 2. Định lý biến thiên động lượng hay xung lượng của lực: 3. Định luật bảo toàn động lượng: 4. Va chạm mềm: 5. Chuyển động bằng phản lực: B. Vận dụng kiến thức Bài 3 trang 56 : Theo định luật II Newton ta có : m2- m1= (+)Dt => = Chiếu lên phương thẳng đứng, chọn chiều dương từ trên xuống ta có : F = = - 68 (N) Dấu “-“ cho biết lực ngược chiều với chiều dương, tức là hướng từ dưới lên. Bài 6 trang 58 : Theo định luật bảo toàn động lượng ta có : m1 + m2= m1 + m2 => Chiếu lên phương ngang, chọn chiều dương cùng chiều với , ta có : v = 4. Củng cố và luyện tập. - Yêu cầu học sinh qua các bài tập ở trên, nêu phương pháp giải bài toán về động lượng, định luật bảo toàn động lượng, áp dụng để giải các bài tập khác. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học bài củ, yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài mới “Công – Công suất”
File đính kèm:
- TC 19.doc