Giáo án Vật lý bám sát 10 nâng cao
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Véc tơ vận tốc v có gốc gắn với vật chuyển động, có phương nằm theo quỹ đạo, có chiều theo chiều chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của v.
+ Véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
- Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động.
- Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương của véc tơ vận tốc)
- Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động nhanh dần đều.
Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậm dần đều.
- Độ lớn : Không thay đổi trong quá trình chuyển động.
+ Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
v = vo + at ; s = vot + at2 ; v2 - vo2 = 2as ; x = xo + vot + at2
Chú ý : Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và vo.C đ chậm dần đều a ngược dấu với v và vo.
+ Các công thức của sự rơi tự do : v = g,t ; h = gt2 ; v2 = 2gh
ực là gì và phát biểu được quy tắc hbh. _ Cần phải biết thêm phương hoặc độ lớn của hai lực thành phần . _ Thấy được tỉ lệ của hai lực đồng quy 3:4 liên hệ với thí nghiệm hình9.6/55sgk suy ra độ lớn của hợp lực = 5. 3 = 15 N chọn đáp án C ; góc giữa hai lực đồng quy: 900. Hoạt động2:(17phút) Thực hiện bài 6,7/58sgk Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - cho học sinh đọc và tóm tắt đề bài. -Yêu cầu HS lập luận để suy ra góc giữa hai lự c . -Cho HS đọc đề kết hợp với hình vẽ tóm tắt bài. - Cho HS thảo luận và nêu lập luận để tìm đáp án đúng ( giáo viên có thể gợi ý và nêu nhận xét cuối cùng). - F = F1 = F2 = 10 N ; =? -Vì F1 = F2 nên hbh F1OF2F là hình thoi là đường phân giác của góc hợp bởi hai lực. - mặt khác F1 = F nên F1OF là đềugóc hợp bởi và1 = 600 góc hợp bởi2 và1 là 1200 Bài6/58sgk a/ Để F = F1 = F2 = 10 N thì góc giữa hai lực = 1200 Bài 7/58sgk - Giá trị độ lớn của hai lực thành phần : câu D -Aùp dụng phép phân tích lực F thành hai lực thành phần theo hai phương OA và OB ( tuân theo quy tắc hbh) như hình vẽ. - F = 2.h ( h là đường cao của đều có cạnh = F1 = F2 ) F = 2. F1/2 = F1 F1 = F / = 0,58Fchọn D Hoạt động3: ( 13phút) thực hiện bài 8/58sgk Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung -Gọi HS đọc và tóm tắt đề bài. - vẽ hình lên bảng, cho HS phân tích các lực tác dụng lên vòng nhẫn. -Cho HS thảo luận nêu cách tìm lực căng của hai dây. - hướng dẫn HS khắc sâu cách chiếu các véctơ lên các trục. -Cho học sinh lên bảng thực hiện bài giải. -Tóm tắt đề bài và vẽ hình vào vở. - Vòng nhẫn chịu tác dụng của trọng lực có độ lớn = trọng lượng của vật treo vào, lực căng trên hai dây. -Vòng nhẫn cân bằng : áp dụng điều kiện cân bằng của chất điểm ta có: + 1+ 2 = (1) - Chiếu (1) lên ox,oy sau đó giải hệ phương trình ta tìm được độ lớn của1, 2 -Tổng hợp ý làm vào vở 1200 -Chọn hệ trục oxy như hình vẽ -Vòng nhẫn chịu tác dụng của các lực: , lực căng dây 1, 2 trên dây OA,OB 1200 2 1 O B - Ta có: + 1+ 2 =(1) x A -Chiếu (1) lên Oy : P - T2.Cos300 = 0 T2 = P/Cos300 ==23,1N -Chiếu (1) lên Ox : T1 - T2. Cos600 = 0 T1 = T2. Cos600 =11,55N Hoạt động4 : (4phút) Dặn dò Giáo viên Học sinh Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập : 9.2 ;9.5 ;9.6 /30 sách bài tập. Yêu cầu HS về soạn trước định luật 1,2 Niutơn -đánh dấu để về nhà thực hiện - Soạn theo sườn bài và chú ý nội dung của hai định luật. Tiết 9: BÀI TẬP ĐỘNG LƯỢNG(PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN ĐỘNGLƯỢNG) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được động lượng và độ biến thiên động lượng của một vật. - Nắm được định luật bảo toàn động lượng của hệ vật cô lập. 2. Kĩ năng: - Xác định động lượng và độ biến thiên động lượng của một vật. - Giải được bài toán bảo toàn động lượng của hệ vật cô lập. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Soạn phương pháp giải bài toán động lượng. Và chuẩn bị các bài toán mẫu. 2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà đã giao. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động1:(5ph) Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu1 :Nêu định nghĩa và ý nghĩa động lượng ? Yêu cầu HS trả lời câu 5/126 sgk Câu2 :Hệ cô lập là gì ?Phát biểu nội dung ĐLBT động lượng ?Viết biểu thức ? - Yêu cầu HS trả lời câu 23.3 sách bài tập -Dựa vào nội dung sgk đã học để trả lời. Đơn vị động lượng tính bằng : kg = kg=N.s -Hệ cô lập là hệ . . . Biểu thức : 1 + 2 + . . . = hằng số - Chọn đáp án D 1. Hoạt động 2: (10 phút) Trình bày phương pháp giải toán. 1. Bài toán 1: Bảo toàn động lượng của hệ cô lập trong một hệ qui chiếu. - Bước 1: Xác định hệ khảo sát, vẽ hình và đặt: + m1, , : Khối lượng, vận tốc trước tương tác, vận tốc sau tương tác của vật 1. + m2, , : Khối lượng, vận tốc trước tương tác, vận tốc sau tương tác của vật 2. - Bước 2: Viết công thức tính động lượng của hệ vật trước tương tác và sau tương tác. + Tổng động lượng của hệ vật trước tương tác: = m1 + m2 + Tổng động lượng của hệ vật sau tương tác: = m1 + m2 - Bước 3: Lí luận hệ vật đã cho là một hệ cô lập, sau đó áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: = « m1 + m2= m1 + m2(1) - Bước 4: Chọn chiều dương sau đó chiếu phương trình (1) lên phương chuyển động theo chiều dương để tìm kết quả bài toán. * Chú ý: - Hệ cô lập: là hệ vật chỉ tương tác với nhau, không tương tác với các vật ngoài hệ. Ngoại lực = 0. - Hệ coi gần đúng là hệ cô lập: nội lực >> ngoại lực (ví dụ: hệ súng + đạn, đạn nổ, tên lửa...) 3. Bài toán 3: Bảo toàn động lượng của hệ cô lập trong nhiều hệ qui chiếu. * Chuyển các vật về cùng một hệ qui chiếu bằng công thức cộng vận tốc: * Các bước còn lại thực hiện như bài toán 2. Hoạt động 3: (12 phút)Tính động lượng của một vật: Gọi HS đọc và tóm tắt đề . P2. - Cho đại diện nhóm lên Cho: m = 2kg,V0 = 3 m/s t1 = 4s, V1 = 7 m/s t2 = 3s P2 = ? - Tính a = V 1/Bài 7/127 sgk Gia tốc của vật: a = = = 1m/s2 Vận tốc của vật sa: V2 = V1 + a.t2 = 7 + 1. 3 = 10m/s P2 = m V2 = 2. 10 = 20 kg.m/s . Hoạt động 2: (15 phút) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Đơn vị kiến thức - Gọi HS đọc và tóm tắt đề bài - Gọi các tham số cho bài toán? - Tính động lượng của hệ lúc đầu? - Tổng động lượng của hệ lúc sau? - Chứng minh hệ đã cho là một hệ kín? Viết công thức của định luật? - Trường hợp ngược chiều với , hãy tìm v? - Trường hợp cùng chiều với , hãy tìm v? - Xe cát: m1 = 38kg, v1 =1m/s; vật m2 = 2kg, v2 = 7m/s. Vật chuyển động chui vào cát. Tính vận tốc của xe cát sau khi vật chui vào? - Làm như bước 1 của bài toán 2. - Tổng động lượng của hệ lúc đầu:= m1 + m2 - Tổng động lược của hệ lúc sau: = (m1 + m2) - Vì xe chuyển động không ma sát, hệ chỉ có trọng lực và phản lực tác dụng nhưng hai lực này cân bằng. Vậy ngoại lực tác dụng lên hệ bằng 0. m1 + m2= (m1 + m2) (1) - Tự giải. - Tự giải. Bài 23.8 SBT – Trang 53 + m1 m2 - Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe. - Gọi m1, : khối lượng, vận tốc ban đầu của xe và m2, : khối lượng, vận tốc của vật lúc đầu. - Khi vật chui vào cát ở trên xe thì vật và xe chuyển động cùng một vận tốc ngay sau đó. - Tổng động lượng của hệ lúc đầu: = m1 + m2 - Tổng động lược của hệ lúc sau: = (m1 + m2) - Xét hệ: gồm xe cát và vật được xem là một hệ kín. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: = « m1 + m2= (m1 + m2) (1) a/ Trường hợp ngược chiều với - Chiếu phương trình (1) lên phương chuyển động theo chiều dương ta có: m1v1 – m2v2 = (m1 + m2)v ® Vận tốc của xe: v = « v = (m/s) b/ T. hợp cùng chiều với - Chiếu phương trình (1) lên phương chuyển động theo chiều dương ta có: m1v1 + m2v2 = (m1 + m2)v ® Vận tốc của xe: v = « v = (m/s) 4. Hoạt động 4: Dặn dò (3 phút) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Về nhà làm bài tập 23.5, 23.6, 23.7 trang 54 sách bài tập. 2. Soạn bài công và công suất. - Ghi nhận vào vở bài tập. - Ghi nhận vào vở soạn. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 10: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được động lượng và độ biến thiên động lượng của một vật. - Nắm được định luật bảo toàn động lượng của hệ vật cô lập. 2. Kĩ năng: - Giải được bài toán bảo toàn động lượng của hệ vật cô lập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài toán mẫu về định luật bảo toàn động lượng. 2. H ọc sinh: Làm bài tập ở nhà đã giao. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động1:(5ph) Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu1 :Yêu cầu HS viết biểu thức dạng khác của ĐL II Niutơn và thực hiện câu 6/126 sgk Câu2 : Ycầu HS trả lời câu 23.1 sách bài tập -Dựa vào nội dung sgk đã học để trả lời.Sử dụng CT biến đổi để chọn đáp án dúng là câu D - 1®b ; 2®a; 3® . Hoạt động 2: (15 phút) Giải bài toán dựa vào biểu thức dạng khác của ĐL II Niutơn Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Đơn vị kiến thức - Tóm tắt bài toán? - Viết công thức tính động lượng của viên đạn lúc đầu? - Viết công thức tính động lượng của viên đạn lúc sau? - Độ biến thiên động lượng của viên đạn? - Viết công thức định lí động lượng? - Chiếu phương trình (1) lên phương chuyển động và tính lực cần thiết để đẩy viên đạn? - Đề cho: m = 10-2kg, v0 = 0, v = 865m/s, Dt = 10-3s. Tính độ lớn lực F? - Ta có: = - Ta có: - Ta có: D= -= m - Ta có: D= .Dt hay m.(-) = .Dt (1). - Tự giải. 1/ Bài 23.4 SBT – Trang 53 - Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên đạn. - Động lượng của viên đạn lúc đầu: = - Động lượng của viên đạn lúc sau: - Độ biến thiên động lượng của viên đạn: D= -= m - Định lí động lượng ta có: D= .Dt « m.(-) = .Dt (1). - Chiếu phương trình (1) lên phương chuyển động của viên đạn theo chiều dương ta có: m(v – v0) = F. Dt ® Độ lớn của lực đẩy viên đạn là: F = « F = 8650(N) . Hoạt động 3:(20 phút) Giải bài tập áp dụng ĐLBT
File đính kèm:
- giao an tu chon 10 nang cao ca nam.doc