Giáo án Vật lý 9 Trường THCS Tân Long

I. MỤC TIÊU CHUNG CỦA BỘ MÔN.

Môn vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của trường trung học cơ sở. Chương trình vật lí THCS có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức Vật lí cơ bản, bước đầu hình thành ở học sinh thói quen làm việc khoa học. Hơn nữa, môn Vật lí là cầu nối quan trọng, một mặt nó phát triển, hệ thống hóa các kiến thức, kĩ năng, thái độ mà HS lĩnh hội và hình thành ở tiết học, mặt khác nó góp phần chuẩn bị cho HS những kiến thức, kĩ năng và thái độ cần thiết để tiếp tục học lên trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề,

II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.

1. Thuận lợi:

 a. Về giáo viên:

- Được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo trường cùng với GVCN các lớp năng nổ, nhiệt tình lo lắng cho sự tiến bộ của học sinh.

- Bản thân được đào tạo đạt chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đảm nhận nhiệm vụ giảng dạy Bộ môn Vật lý.

- Bản thân được phân công đúng chuyên môn đào tạo nên có nhiều thuận lợi trong giảng dạy.

- Là giáo viên dạy giỏi cấp huyện.

- Luôn có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn của mình.

- Đã tốt nghiệp Đại học từ xa chuyên ngành Sư phạm Tin học do đó mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin và bản đồ tư duy vào trong giảng dạy.

 - Bản thân đã tham gia học và thi đạt chứng chỉ B Anh văn.

 - Luôn sử dụng phương pháp dạy học phù hợp cho từng đối tượng học sinh, từng lớp.

 - Được tiếp thu các chuyên đề thay sách giáo khoa.

 b. Về học sinh:

 - Học sinh lớp 9 đã có ý thức hơn về việc học tập của mình, khả năng tiếp thu kiến thức Vật lý tương đối tốt.

 - Học sinh hứng thú học tập vì đặc thù của bộ môn có nôi dung sát với thực tế đời sống và dụng cụ thí nghiệm phong phú.

 - Các em có đầy đủ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.

 

doc32 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1645 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 9 Trường THCS Tân Long, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của nam châm.
- Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong Rơle điện từ, chuông báo động. 
- Kể một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật.
- Chấp nhận ứng dụng của nam châm trong thực tế. 
Vấn đáp,
TN
Ống dây điện; giá TN; nguồn; biến trở; công tắc; ampe kế; NC chữ U; dây nối.
30
27. Lực điện từ.
- Mô tả được TN chứng tỏ tác dụng của lực điện tư lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
- Vận dụng được qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện.
- Chấp nhận khái niệm lực điện từ và qui tắc bàn tay trái. 
- Tuân thủ đúng qui tắc bàn tay trái.
Vấn đáp,
TN
Ống dây điện; giá TN; nguồn; biến trở; công tắc; ampe kế; NC chữ U; dây nối; đoạn dây dẫn.
16
31
28. Động cơ điện một chiều.
- Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều.
- Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện. 
- Phát hiện được sự biến đổi điện năng thành cơ năng khi động cơ điện hoạt động. - Chấp nhận cấu tạo, hoạt động và sự biến đổi năng lượng của động cơ điện một chiều. 
- Tuân thủ đúng nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
* BVMT:
- Khi động cơ điện một chiều hoạt động, tại các cổ góp (chỗ đưa điện vào rôto của động cơ) xuất hiện các tia lửa điện kèm theo không khí có mùi khét. Các tia lửa điện này là tác nhân sinh ra khí NO, NO2 có mùi hắc. Sự hoạt động của động cơ điện một chiều cũng ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị điện khác (nếu cùng mắc vào mạng điện) và gây nhiễu các thiết bị vô tuyến truyền hình gần đó.
- Biện pháp GDBVMT:
+ Thay thế các động cơ điện một chiều bằng động cơ điện xoay chiều.
+ Tránh mắc chung động cơ điện một chiều với các thiết bị thu phát sóng điện từ
Vấn đáp,
TN
Mô hình ĐCĐ một chiều, nguồn điện, dy nối;
Tranh vẽ hình 28.2-SGK.
32
 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.
- Vận dụng được qui tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. 
- Vận dụng được qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong ba yếu tố trên.
- Biết cách thực hiện các bước giải BT định tính phần điện từ, cách suy luận lôgic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Tuân thủ đúng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái.
- Trung thực, chăm chỉ, bảo vệ kết quả bản thân.
Vấn đáp
Ống dây dẫn thẳng; thanh NC; sợi dây mảnh; giá TN;
nguồn điện; công tắc; dây nối.
17
33
31. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Làm được thí nghiệm dùng để tạo ra dòng điện cảm ứng.
- Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Chấp nhận dùng nam châm tạo ra dòng điện cảm ứng.
- Chấp nhận thuật ngữ dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.
Vấn đáp,
TN
Cuộn dây có gắn đèn Led; thanh NC có trục quay vuông góc với thanh; NC điện; nguồn điện.
Tranh mô hình đinamô xe đạp.
34
32. Điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng
- Xác định được có sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. 
- Dựa trên quan sát TN, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín. 
- Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trường hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Chấp nhận điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
* BVMT:
- Các kiến thức về môi trường:
+ Dòng điện sinh ra từ trường và ngược lại từ trường lại sinh ra dòng điện. Điện trường và từ trường tồn tại trong một thể thống nhất gọi là điện từ trường. 
+ Điện năng là nguồn năng lượng có nhiều ưu điểm: dễ sử dụng, dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác, dễ truyền tải đi xa…, nên ngày càng được sử dụng phổ biến.
+ Việc sử dụng điện năng không gây ra các chất thải độc hại cũng như các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nên đây là một nguồn năng lượng sạch.
- Biện pháp GDBVMT:
+ Thay thế các phương tiện giao thông sử dụng động cơ nhiệt bằng các phương tiện giao thông sử dụng động cơ điện.
+ Tăng cường sản xuất điện năng bằng các nguồn năng lượng sạch: năng lượng nước, năng lượng gió, năng lượng Mặt Trời.
Vấn đáp, TN
Cuộn dây có gắn đèn Led; thanh NC có trục quay vuông góc với thanh; bảng phụ.
18
35
 Ôn tập HKI
- Qua hệ thống câu hỏi, bài tập, HS được ôn lại các kiến thức cơ bản đ học về điện, điện từ.
- Củng cố, đánh giá sự nắm kiến thức và kỹ năng của học sinh.
- Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức và tư duy trong mỗi HS.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập.
- Trung thực, tích cực, nghiêm túc.
Vấn đáp.
Trả lời các câu hỏi ôn tập mà GV đã HD. 
36
Ôn tập HKI (TT)
- Phát biểu được toàn bộ khái niệm, định nghĩa, định luật và các mối quan hệ giữa các đại lượng đã học.
- Vận dụng được các kiến thức, công thức đã học để giải một số dạng bài tập.
- Trung thực, tích cực, nghiêm túc.
19
37
+
38
Kiểm tra HKI
Đánh giá khả năng nhận thức của từng học sinh.
Viết
20
39
33. Dòng điện xoay chiều.
- Nêu được sự phụ thuộc của dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
- Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.
- Bố trí thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách, cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn Led để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện.
- Dựa vào thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện xoay chiều.
- Quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Chấp nhận thuật ngữ dòng điện xoay chiều. Tuân thủ đúng cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
* BVMT:
- Dòng điện một chiều có hạn chế là khó truyền tải đi xa, việc sản xuất tốn kém và sử dụng ít tiện lợi.
- Dòng điện xoay chiều có nhiều ưu điểm hơn dòng điện một chiều và khi cần có thể chỉnh lưu thành dòng điện một chiều bằng những thiết bị rất đơn giản.
- Biện pháp GDBVMT:
+ Tăng cường sản xuất và sử dụng dòng điện xoay chiều.
+ Sản xuất các thiết bị chỉnh lưu để chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều (đối với trường hợp cần thiết sử dụng dòng điện một chiều).
Vấn đáp, TN
- Cuộn dây dẫn kín có 2 đèn Led mắc //, ngược chiều vào mạch điện.
- Nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh trục thẳng đứng.
 Bộ thí nghiệm phát hiện dòng điện xoay chiều.
40
34. Máy phát điện xoay chiều.
- Nhận biết được hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được rôto và stato của mỗi loại máy.
- Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
- Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục.
- Chấp nhận có hai loại máy phát điện.
- Tuân thủ đúng nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
Vấn đáp, TN
Hình 34.1 và 34.2 phóng to. 
Mô hình máy phát điện xoay chiều.
21
41
35. Các tác dụng của dịng điện xoay chiều. Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều.
- Nhận biết được các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều.
- Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
- Nhận biết được ký hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
- Chấp nhận dùng ampe kế và vôn kế xoay chiều đo giá trị hiệu dụng. 
- Tuân thủ đúng cách sử dụng ampe kế và vôn kế xoay chiều.
* BVMT:
- Kiến thức về môi trường:
+ Việc sử dụng dòng điện xoay chiều là không thể thiếu trong xã hội hiện đại. Sử dụng dòng điện xoay chiều để lấy nhiệt và lấy ánh sáng có ưu điểm là không tạo ra những chất khí gây hiệu ứng nhà kính, góp phần bảo vệ môi trường.
+ Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều là cơ sở chế tạo các động cơ điện xoay chiều. So với các động cơ điện một chiều, động cơ điện xoay chiều có ưu điểm không có bộ góp điện, nên không xuất hiện các tia lửa điện và các chất khí gây hại cho môi trường.
Vấn đáp, TN
- Nam châm điện, nam châm vĩnh cửu, nguồn điện chiều (3V-6V), nguồn điện xoay chiều (3V-6V)
42
36. Truyền tải điện năng đi xa.
- Lập được công thức tính năng lượng hao phí do toả nhiệt trên con đường dây tải điện.
- Nêu được hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện và lý do vì sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây.
- Chấp nhận việc hao phí trên đường dây tải điện. 
- Tuân thủ đúng cách làm giảm hao phí.
* TKNL:
	GV đưa ra các bài tập cho HS, từ đó đặt ra câu hỏi: Để giảm hao phí trên đường dây tải điện cần áp dụng các biện pháp nào, biên pháp nào là tối ưu?
* BVMT:
Việc truyền tải điện năng đi xa bằng hệ thống các đường dây cao áp là một giải pháp tối ưu để giảm hao phí điện năng và đáp ứng yêu cầu truyền đi một lượng điện năng lớn. Ngoài ưu điểm trên, việc có quá nhiều các đường dây cao áp cũng làm phá vỡ cảnh quan môi trường, cản trở giao thông và gây nguy hiểm cho người khi chạm phải đường dây điện.
- Biện pháp GDBVMT: Đưa các đường dây cao áp xuống lòng đất hoặc đáy biển để giảm thiểu tác hại của chúng.
Vấn đáp
22
43
37. Máy biến thế.
- Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm hai cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau được quấn quanh một lõi sắt chung.
- Nêu được công dụng chính của máy biến thế là làm tăng hay giảm HĐT hiệu dụng theo công thức .
- Giải thích được vì sao máy biến thế lại hoạt động được với dòng điện xoay chiều mà không dùng được với dòng điện một chiều không đổi.
 - Vẽ được sơ đồ lắp đặt MBT ở hai đầu đường dây tải điện .
- Chấp nhận máy biến thế dùng để tăng, giảm HĐT.
- Tuân thủ đúng cách sử dụng và lắp đặt máy biến thế. 
* BVMT:
- Khi máy biến thế hoạt động, trong lõi thép luôn xuất hiện dòng điện Fucô. Dòng điện Fuc

File đính kèm:

  • docke hoach bo mon vat ly 9.doc
Giáo án liên quan