Giáo án Vật lý 9 năm học 201- 2014
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn.
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biễu diễn mối quan hệ U, I từ số liệu thực nghiệm.
2. Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, ampe kế.
3. Thái độ: Có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm, yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1, 2 SGK.
+ Đối với mỗi nhóm HS :
- 1 vôn kế có giới hạn đo 6V, 1 Ampê kế có giới hạn đo 1,5 A.
- 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc, 7 đoạn dây nối, 1 dây điện trở bằng Nikêlin dài 1m.
i 2. GV tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 2. - Yêu cầu cá nhân HS tính điện trờ của mỗi đèn, sau đó tính điện trở đoạn mạch. + Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch. + Cuối cùng tính HĐT hai đầu mỗi đèn. So sánh với HĐT định mức. + Như vậy mắc hai dụng cụ này vào HĐT 24V được không? Vì sao? + Để các bóng đèn sáng bình thường thì phải mắc hai đèn như thế nào? + GV có thể bổ sung nếu cần thiết. + Yêu cầu HS ghi vào vở. 3. Hoạt động 3: Giải bài 2 (12 phút) Bài 2: (Bài 14.4-SBT/21) - Yêu cầu HS đọc đề bài 1. GV tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 1. + Yêu cầu HS tính điện trở R1; R2. + Từ đó so sánh R1; R2. - HS có thể so sánh theo cách khác. + Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào HĐT 220V, thì cường độ dòng điện qua 2 đèn như thế nào? + Đèn nào sáng hơn. + Điện năng mà mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ được tính như thế nào? 103000J = ? kW.h + Khi mắc song song hai đèn này vào HĐT 220V, thì đèn nào sáng hơn vì sao? + Điện năng mà mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ được tính như thế nào? 504000J = ? kW.h - GV hoàn chỉnh từng câu, HS ghi vào vở. 4. Hoạt động 4: Giải bài tập 3 (12 phút) Bài 16-17.6-SBT/23 - Yêu cầu HS đọc đề bài 4. GV tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 4. + Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra được tính như thế nào? + Công thức tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước. + Công thức tính hiệu suất của bếp - Yêu cầu HS lên bảng giải. - GV hoàn chỉnh từng câu, HS ghi vào vở. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Cá nhân học sinh nhắc lại kiến thức qua các câu hỏi của GV. - HS tham gia trả lời. * P = U.I = I2.R * A = P.t = U.I.t = I2.R.t - HS tiếp nhận thông tin. 1. Bài 1: Từng nhóm thảo luận và đại diện nhóm lên bảng giải Nhóm khác bổ sung nếu thấy sai. a. Điện trở các bóng đèn: R1 = = R2 = = 40. CĐDĐ qua đoạn mạch và qua mỗi điện trở: I1 = I2 = I = HĐT hai đầu mỗi đèn là: U1 = I1.R1 = 0,4.20 = 8V < Uđm = 12V U2 = I2.R2 = 0,4.40 = 16V > Uđm = 12V Không thể mắc hai bóng đó nối tiếp với nhau vào hai điểm có HĐT 24V được. b. Để các bóng đèn sáng bình thường thì phải mắc hai đèn song song với nhau rồi mắc vào mạch điện có hiệu điện thế 12V. - HS ghi đầy đủ bài làm vào vở. 2. Bài 2: HS tự lực giải từng phần của bài tập. Từng nhóm thảo luận và đại diện nhóm lên bảng giải Nhóm khác bổ sung nếu thấy sai. a. Khi 2 đèn sáng bình thường thì điện trở 2 đèn tương ứng là: R1 = 484; R2 = 1210 Do đó : R2 = 2,5R1 b. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào HĐT 220V, dòng điện chạy qua hai đèn có cùng cường độ theo công thức P = I2.R Do đó Đèn 2 sáng hơn. + Điện năng mà mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là: A = (P1 + P2).t = 103000J = 0,03kW.h c. Khi mắc song song hai đèn này vào HĐT 220V, thì đèn 100W có công suất định mức lớn hơn nên sáng hơn. + Điện năng mà mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là: A = P.t = 504000J = 0,14kW.h - HS ghi đầy đủ bài làm vào vở. 3. Bài 3: Từng nhóm thảo luận và đại diện nhóm lên bảng giải Nhóm khác bổ sung nếu thấy sai. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là: Qtp = U.I.t = 220.3.20.60 = 792000J Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước này là: Q1 = Cm() = 4200.2.80 = 672000J Hiệu suất của bếp là: H = + HS ghi đầy đủ vào vở học. 5. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (4 phút) + Giải lại các bài đã giải và xem trước bài “Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện” IV/ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 20/10/2013 Ngày dạy: 22/10(9.3); 25/10(9.1); 26/10(9.2) Tiết: 19 SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì. 2. Kĩ năng: Giải thích được các cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. - Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng. 3. Thái độ: Có tác phong cẩn thận, kiên trì, khi sử dụng thiết bị điện. II. CHUẨN BỊ: + Đối vối mỗi nhóm HS: Phiếu học tập: C1: Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới ................................. C2: Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc ......................................................................... C3: Cần mắc .................... cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch. C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý ............................ vì ........................ III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ 1: Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện (15 phút ) - GV phát phiếu học tập cho HS theo nhóm, yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu học tập câu C1, C2, C3 , C4. - GV hướng dẫn HS thảo luận, nhận xét, bổ sung, yêu cầu HS ghi vào vở. - Tìm hiểu thêm một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện. - Từng HS làm câu C5 và phần thứ nhất C6. - GV hướng dẫn HS thảo luận, GV nhận xét hoàn thành phiếu học tập của các nhóm động viên khuyến khích các nhóm học tập. 2. HĐ 2: Tìm hiểu ý nghĩa và các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. (15 ph) - Gọi 1 HS đọc thông báo mục 1 để tìm hiểu một số lợi ích khi tiết kiệm điện năng. + Nêu lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng. -Yêu cầu HS tìm thêm những lợi ích khác của việc tiết kiệm điện năng. - Đôi với biện pháp 1 ngoài công dụng tiết kiệm điện năng còn giúp tránh được những hiểm họa nào nữa ? - Đôi với biện pháp 2 còn có thể được sử dụng để làm gì đối với quốc gia? - Đôi với biện pháp 3 có lợi ich gì đối với môi trường ? - GV có thể liện hệ thực tế mùa hè năm 2005 do thiếu nước sản xuất điện chúng ta phải nhập khẩu điện từ Trung Quốc, các khu vực trong thành phố phải luân phiên cắt điện. + GV : Vậy các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng là gì? - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi câu C8, C9. - Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. - GV có thể đưa ra những ví dụ cụ thể (sử dụng đèn học) để học sinh thấy được tiết kiệm điện và thấy được tiết kiệm điện là cần phải sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lý. - Cho HS đọc một số biện pháp tiết kiệm điện. - Sống gần các đường dây cao thế rất nguy hiểm, người sống gần các đường điện cao thế thường bị suy giảm trí nhớ, bị nhiễm điện do hưởng ứng. Mặt dù ngày càng được nâng cấp nhưng đôi lúc sự cố lưới điện vẫn xảy ra. Các sự cố có thể là: Chập điện, rò điện, nổ sứ, đứt đường dây, cháy nổ trạm biến áp,… để lại hậu quả rất nghiêm trọng. 3. Hoạt động 3: Vận dụng- củng cố – Hướng dẫn về nhà. (15 phút ) 1. Vận dụng: Yâu cầu HS trả lời câu C10, liên hệ thực tế trong phòng lớp học. - GV có thể liên hệ thực tế ở một số nhà nghỉ, khách sạn đã sử dụng tấm nhựa cứng treo chìa khoá có tác dụng như đóng công tắc điện. Khi ra khỏi nhà rút chìa khoá thì công tắc ngắt hệ thống điện trong nhà tắt hết. - Tương tự GV gọi 2 HS trả lời câu C11, C12. + Câu C12 có thể gọi HS lên bảng và yêu cầu tính điện năng sử dụng điện, tính toàn bộ chi phí cho việc sử dụng điện của mỗi loại bóng sau đó so sánh.. 2 . Củng cố: Yêu cầu học sinh đọc « Có thể em chưa biết » à Điện năng dự trữ ít à khuyến khích sử dụng lúc đêm khuya. - Yêu cầu HS nêu các kiến thức trong tâm của bài học. I. An toàn khi sử dụng điện : 1/ Ôn lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện. - HS thảo luận theo nhóm hoàn thành phiếu học tập. Đại diện từng nhóm trình bày câu hỏi C1, C2, C3, C4 trước cả lớp và các HS khác bổ sung. C1: 40V C2: cách điện đúng như tiêu chuẩn quy định. C3: cầu chì có cường độ định mức phù hợp C4: HS tự ghi vở. 2/ Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện. - HS thảo luận nhóm cho từng phần của các câu C5, C6. - HS bổ sung đầy đủ các câu hỏi C1 C6. II. Sử dụng tiết kiệm điện năng: 1/ Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng. - HS đọc thông báo phần 1 để nắm một số lợi ích khi tiết kiệm điện năng. - Qua gợi ý của GV HS nêu thêm một số lợi ích khác của việc tiết kiệm điện năng. + Ngắt điện ngay khi mọi người ra khỏi nhà tránh lãng phí điện và loại bỏ nguy cơ xẩy ra hoả hoạn . + Dành phần điện năng tiết kiệm đựợc để xuất khẩu điện, góp phần tăng thu nhập đất nước. + Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện góp phần giảm ô nhiễm môi trường. 2/ Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng: - Cá nhân HS trả lời câu hỏi C8, C9, tham gia thảo luận ở trên lớp về các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. + C8: A = P . t. + C9: Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện cơ có công suất hợp lý, đủ mức cần thiết. + Không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc không cần thiết, vì sử dụng như thế sẽ lãng phí điện năng. - HS ghi các biện pháp vào vở. - Biện pháp an toàn: Di dời các hộ dân sống gần các đường điện cao áp và tuân thủ các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. - Các bóng đèn sợi đốt thông thường có hiệu suất phát sáng rất thấp: 3%, các bóng đèn neon có hiệu suất cao hơn: 7%. Để tiết kiệm điện, cần nâng cao hiệu suất phát sáng của các bóng đèn điện. + Thay các bóng đèn thông thường bằng các bóng đèn tiết kiệm năng lượng. III. Vận dụng - HS nêu được câu C10. - Viết lên tờ giấy dùng chữ to “Tắt hết điện trước khi ra khỏi nhà” và dán vào nơi ra vào để dễ nhìn thấy. - Treo tấm bảng có ghi dòng chữ “ Nhớ tắt điện” lên cánh cửa ra vào ngang tầm mắt. - Lắp chuông báo khi đóng cửa để nhắc nhở tắc điện. - Cá nhân HS hoàn thành C11 và C12. + C11: Chọn phương án D. + C12: Điện năng sử dụng cho mỗi loại bóng trong 8000 giờ. . Bóng đèn dây tóc A1 = 2160 . 106 J . Bòng đèn Compart A2 = 432 . 106 J. T1 = 448000 đồng ; T2 = 144000 đồng. + Dùng bóng đèn Compart có lợi hơn vì : giảm bớt 304000 đồng tiền chi phí cho 8000 giờ. + HS đọc « Có thể em chưa biết » và trả lời câu hỏi của GV . 3. Hướng dẫn về nhà : - Học và làm BT 19 / SBT, trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra trang 54 SGK vào vở. - Tiết sau tổng kết chương I. Điện học. IV/ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 24/10/2013 Ngày dạy: 26/10(9.3); 29/10(9.1); 1/11(9.2) Tiết: 20 TỔNG KẾT CHƯƠNG I – ĐIỆN HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I. 2. Kĩ năng: Vận dụng được nhữn
File đính kèm:
- Giao an Vat ly 9.doc