Giáo án Vật Lý 9 kỳ 2

Tiết : 42 TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC

I. MỤC TIÊU :

 *Kiến thức : Ôn tập hệ thống hóa những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến thế. Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể.

 *Kỹ năng : Rèn được khả năng tổng hợp khía quát kiến thức đã học

 *Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học. Cẩn thận , nhanh nhẹn , tự đánh giá khả năng của mình .

II. CHUẨN BỊ :

HS trả lời sẵn các câu hỏi trong phần tự kiểm tra /SGK

 

doc71 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật Lý 9 kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẽ hình.
-Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học 
 II. Chuẩn bị :
 Mỗi nhóm học sinh: 1 bình hình trụ, 1 bình chứa nước trong.
 III. Tiến trình bài dạy :
 ổn định tổ chức: 9A........................................... 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
H đ 1 : Kiểm tra bài cũ 
 Học sinh 1(TB): Chữa bài 49.1; 49.2
Học sinh 2(Khá ):Nêu đặc điểm của tật cận thị và cách khắc phục . Chữa bài 49.3
Yêu cầu học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét .
Học sinh 1
Bài 49.1: Chọn D
Bài 49.2:
a-3
b-4
c-2
d-1
Học sinh 2; Trả lời câu hỏi và làm bài Bài 49.3
Khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt 50cm
H đ 2 : Chữa bài tập 1 SGK 
 Bài 1.
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm sao cho tìm được vị trí của mắt .
Học sinh trình bày cách vẽ :
Để 1 vật nặng ở O .
AS từ A truyền vào mắt , còn AS từ O bị chắn không truyền vào mắt .
Khi đổ nước vào thì AS từ O truyến tới mặt phân cách giưa hai môi trường sau đó có 1 tia khúc xạ trùng với tia IM .Vì vậy I là điểm tới .Nối O,I,M là đường truyền của AS vào mắt qua môi trường nước và không khí . 
H đ 3 : Chữa bài tập 2 SGK 
Bài 2.Y/c đọc đề bài , vẽ hình và tóm tắt trên bảng :
OA = d =16cm
OF’=f =12cm 
a)Vẽ hình theo đúng tỉ lệ 
b)Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình .Tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật ?
Giáo viên đưa ra cách chứng minh cho học sinh thấy dù lấy chiều cao của vật khác nhau thì ta đo được chiều cao của ảnh cũng khác nhau song ảnh luôn phải cao gấp 3 lần vật.
Thật vậy : áp dụng công thức của thấu kính hội tụ trong trường hợp ảnh thật ta có : 
học sinh đọc đầu bài , vẽ hình :1hs lên bảng , học sinh cả lớp làm vào vở .
và đo chiều cao của vật và chiều cao của ảnh rồi tính tỉ số .
AB = h =1cm
A’B’ =h= 3cm
ảnh cao gấp 3 lần vật .
( Có thể mỗi học sinh đo chiều cao của vật và ảnh có kết quả khác song ảnh cao gấp 3 lần vật mới là kết quả đúng )
H đ 4 : Chữa bài tập 3 SGK 
Bài 3 .
Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
Hoà và Bình ai bị cận nặng hơn ?
Họ phải đeo sát mắt một cái kính đó là thấu kính loại gì ?
?Kính của bạn nào có tiêu cự ngắn hơn ?
Học sinh đọc đề bài và lần lượt trả lời câu hỏi của Giáo viên :
Mắt càng cận nặng thì điểm cực viễn càng gần mắt .Vậy Hoà bị cận nặng hơn Bình .
Muốn sửa tật cận thi phải đeo sát mắt 1 thấu kính phân kỳ .
Thấu kính phân kỳ thích hợp cho người cận là có tiêu cự đúng bằng khoảng cự viễn (hay tiêu điểm trùng viứo điểm cực viễn ).Vậy Hoà phải đeo kính có tiêu cự ngắn hơn là 40cm , còn Bình đeo kính có tiêu cự dài hơn là 60cm .
H đ 5 : Hướng dẫn về nhà 
Xem lại tất cả những bài đã chữa, làm nốt những bài trong SBT.
Soạn trước bài 52: AS trắng và AS màu.
Ghi yêu cầu về nhà
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết : 58 	Đ52. ánh sáng trắng và ánh sáng màu 
I. Mục tiêu : 
 *Kiến thức : Nêu được ví dụ về AS trắng và AS màu, nêu và giải thích được ví dụ về việc tạo ra AS màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng thực tế. 
 *Kỹ năng : Thiết kế được thí nghiệm để tạo ra AS màu bằng tấm lọc màu. 
 *Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị : 
	Nguồn sáng laze, hộp đèn, bộ lọc màu, giá quang học, màn hứng, bình nước. 
III. Tiến trình bài dạy : 
	ổn định tổ chức: 9A . 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
H đ 1 : Tìm hiểu các nguồn phát AS trắng và AS màu 
Cho Hs đọc SGK và quan sát thí nghiệm về nguồn phát AS trắng và nguồn phát AS màu.
Yêu cầu học sinh nêu các ví dụ.
I. Nguồn phát AS trắng và nguồn phát AS màu
1. Các nguồn phát AS trắng
- Mặt trời, đèn sợi đốt nóng sáng bính thường, đèn ống.
2. Các nguồn sáng màu
- Đèn led. đèn laze, ...
H đ 2 : Nghiên cứu việc tạo ra AS màu bằng tấm lọc màu 
Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm theo nhóm.
Gv nhấn mạnh kết luận.
II. Cách tạo ra AS màu bắng tấm lọc màu
1. Thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1: Chiếu chùm AS trắng qua tấm lọc màu đỏ ta thu được AS đỏ.
b. Thí nghiệm 2: Chiếu AS đỏ qua tấm lọc màu đỏ ta thu được AS đỏ.
c. Thí nghiệm 3: Chiếu chùm AS đỏ qua tấm lọc màu xanh ta thấy tối.
Hs làm thí nghiệm và nêu lại kết quả.
- Trả lời C1.
2. Các thí nghiệm tương tự: SGK
3. Kết luận: SGK/136
C2. 
- Chùm sáng trắng dễ bị nhuộm màu bởi các tấm lọc màu.
- Trong chùm AS trắng có AS đỏ đi qua.
- Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ AS màu đỏ nên chùm sáng đỏ đi qua được tấm lọc màu đỏ.
- Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh các AS không phải là màu xanh nên AS đỏ khố đi qua tấm lọc màu xanh và ta thấy tối.
H đ 3 : Vận dụng – Hướng dẫn về nhà 
Yêu cầu học sinh trả lời C3, C4. 
Hướng dẫn Hs trả lời 
Goi Hs đọc ghi nhớ
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ, đọc trước bài 53
- Làm bài tập trong SBT
III. Vận dụng
C3. AS đỏ, váng ở đèn hậu, đèn xi nhan xe cơ giới được tạo ra bằng cách chiếu AS trắng qua tấm lọc màu, nắp đèn đóng vai trò như tấm lọc màu.
C4. Một bể có thành trong suốt đựng nước màu có thể coi như một tấm lọc màu.
Ghi yêu cầu về nhà
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết : 59 Đ53. sự phân tích ánh sáng trắng 
I. Mục tiêu : 
 *Kiến thức : nắm được trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau, trình bày và phân được thí nghiệm phân tích AS trắng bằng lăng kính và bằng đĩa CD để rút ra kết luận.
 *Kỹ năng : Làm thí nghiệm phân tích AS trắng.
 *Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học, cẩn thận. 
II. Chuẩn bị : 
	Nguồn sáng, tấm lọc màu, lăng kính, màn chắn, đĩa CD 
III. Tiến trình bài dạy : 
	ổn định tổ chức: 9A . 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
H đ 1 : Kiểm tra bài cũ 
 Học sinh 1: 52.2; 52 .5 
Giáo viên nhận xét cho điểm .
 Bài 52. 
2 a + 3, b + 2, c + 1, d + 4
 Nhìn vào một bong bóng xà phòng thì ta thấy nhều màu sắc sặc sỡ tuỳ thuộc vào hướng nhìn .
H đ 2 : Tìm hiểu việc phân tích AS trắng bằng lăng kính 
 Giáo viên Yêu cầu học sinh nêu dụng cụ thí nghiệm , mục đích thí nghiệm , cách làm thí nghiệm , kết quả thí nghiệm .
Yêu cầu học sinh trả lời C1
Giáo viên :Sở dĩ AS trắng sau khi đi qua lăng kính có nhiều màu như trên là do khi truyền qua lăng kính nó bị tán sắc .
Chiết suất của lăng kính đối với AS đơn sắc khác nhau thì khác nhau .Bước sóng AS càng dài thì chiết suất của lăng kính đối với AS đó càng nhỏ .Ta có :
nđỏ< nda cam <nvàng < nlục < nchàm < ntím
Giáo viên giới thiệu hình 3cuối SGK 
Yêu cầu3 học sinh nêu kết luận qua 3 thí nghiệm trên .
Học sinh thống nhất ghi kết luận vào vở .
Lăng kính là 1 khối chất trong suốt có dạng 1 lăng trụ đứng 3 đường gờ song song với nhau gọi là 3 cạnh của lăng kính 
Học sinh hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi do Giáo viên đưa ra .
Kết quả thí nghiệm:
Quan sát phía sau lăng kính ta thấy 1 dải AS nhiều màu .
Dải nhiều màu gồm :đỏ , da cam , vàng , lục , lam , chàm ., tím .
Học sinh hoạt động nhóm theo yêu cầu :
Tấm lọc đỏ 
Tấm lọc xanh 
Tấm lọc đỏ và xanh
Kết quả : Phía sau lăng kính đỏ hoặc xanh vẫn thấy AS đỏ hoặc xanh.
Nhận xét : AS màu qua lăng kính màu nào vẫn giữ nguyên màu đó .C3: ý 2
C4: Trước lăng kính chỉ có 1 dải sáng , sau lăng kính ta thu được nhiều dải sáng màu .Như vậy : Lăng kính đã phân tích dải sáng trắng ra nhiều dải sáng màu khác nhau . Vậy thí nghiệm trên là thí nghiệm phân tích AS trắng .
KL: SGK/140
H đ 3 : Phân tích chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên mặt ghi của đĩa CD
Giáo viên phát cho 4 nhóm đĩa CD . Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm trả lời C5, C6.
Giáo viên : Kết luận gì về hiện tượng phân tích AS trắng này ?
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm 
C5: Khi chiếu AS trắng vào mặt ghi của đĩa CD và quan sát AS phản xạ ta thấy :Màu sẽ thay đổi theo phương nhìn .
C6: AS chiếu đến đĩa CD là AS trắng 
AS từ đĩa CD tới mắt ta là :
đỏ , da cam , vàng , lục , lam , chàm .,tím .
AS qua điã CD phản xạ là những chùm AS màu .Vậy thí nghiệm 3 cũng là thí nghiệm phân tích AS trắng
H đ 4 : Vận dụng , củng cố , dặn dò 
 Giáo viên Yêu cầu học sinh trả lời C7 đến C9
Giáo viên Yêu cầu học sinh về nhà : 
-Học thuộc ghi nhớ /SGK/141
-Đọc có thể em chưa biết 
- Làm hết các bài trong SBT
- Soạn trước bài 54.
C7: Chiếu chùm AS trắng qua tấm lọc màu đỏ ta được AS đỏ .Ta có thể coi như tấm lọc màu đỏ có tác dụng tách chùm AS đỏ khỏi chùm AS trắng Đây không được coi là 1 cách phân tích AS trắng .
C8: Phần nước nằm giữa mặt gương và mặt nước tạo thành 1 lăng kính bằng nước là 1 dải sáng trắng hẹp phát ra từ mép của vach đen trên trán chiếu đến mặt nước .Dải sáng này khúc xạ vào nước , phản xạ tại gương trở lại mặt nước lại khúc xạ ra ngoài không khí và đi thẳng vào mắt người quan sát . Dải sáng này đi qua lăng lăng kính nước nói trên nên nó bị phân tích thành nhiều dải sáng màu sắc như cầu vồng .Do đó khi nhìn vào phần gương ở trong nước ta sẽ không thấy vạch đó mà chỉ thấy một dải nhiều màu .
C9: Bong bóng xà phòng , váng dầu , 
Ngày soạn: 18/04/09 
Ngày giảng:20/04/09 
Tiết : 60 Đ54. sự trộn các ánh sáng màu 
I. Mục tiêu : 
 *Kiến thức : Nắm được thế nào là trộn hai hay nhiều AS màu với nhau. Biết được có thể chộn hai AS màu hay không?
 *Kỹ năng : Trình bày và giải thích được thí nghiệm trộn các AS màu 
 *Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị : 
	Hộp trộn màu, tấm lọc màu, giá quang học, màn hứng. 
III. Tiến trình bài dạy : 
	ổn định tổ chức: 9A . 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
H đ 1 : Kiểm tra bài cũ 
Yêu cầu học sinh chữa bài 53.1 và 53.4
Nhận xét bài làm.
Đặt vấn đề như SGK
Hs trình bày:
53.1: Chọn C
53.4:
a, Tuỳ theo phương nhìn ta có thể thấy đủ các màu.
b, AS chiếu vào vùng dầu, mỡ, bóng xà phòng là AS trắng.
c, Có thể coi đây là một cách phân tích AS trắng. Vì từ một chùm AS trắng ban đầu ta thu được nhiều chùm sáng màu đi theo các phương khác nhau.
H đ 2 : Tìm hiểu khái niệm về sự chộn các AS màu 
Yêu cầu học sinh đọc tài liệu và quan sát thí nghiệm để trả lời
? Trộn các AS màu là gì?
? Thiết bị trộn màu có cấu tạo như thế nào? Tại sao có 3 cửa sổ? Tại sao các cửa sổ có tấm lọc màu?
I. Thế nào là trộn các AS màu với nhau?
 Ta có thể trộn hai hay nhiều AS màu với nhau bằng cách chiếu đồng thời các chùm sáng đó vào cùng một vị trí màu trắng. Màu của vị trí chiếu là màu mà ta thu được khi trộn các AS màu. 
H đ 3 : Tìm hiểu kết quả c

File đính kèm:

  • docly 9 ky 2.doc