Giáo án Vật lý 9- Chương I: Điện Học

I. Mục tiêu

 * Kiến thức: HS nắm được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn đó, Vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.

 * Kĩ năng: Làm thí nghiệm rút ra được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. Kĩ năng vẽ và xử lý đồ thị.

 * Thái độ: HS học tập nghiêm túc, tự giác trong làm thí nghiệm, HS có hứng thú trong học tập bộp môn.

II. Phương pháp

 Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, thực hành.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên : Vôn kế, ampe kế, dây dẫn, nguồn điện, công tắc

2. Học sinh: Mỗi nhóm :1 dây điện trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, 1 nguồn điện, các đoạn dây nối. Bảng 1 ghi kết quả thí nghiệm

 Cả lớp : sơ đồ hình 1.1, bảng 1,2.

III. Hoạt động dạy học

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số đầu năm.

 2. Bài dạy :

 

doc61 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1721 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 9- Chương I: Điện Học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các loại biến trở qua tranh vẽ và biến trở trong phòng thí nghiệm. Các loại biến trở: biến trở con chạy, biến trở tay quay,...Kí hiệu biến trở.
 - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của biến trở con chạy.
 - Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
 * Kĩ năng: Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở. 
 * Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập, tính cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị 
- Phương pháp : Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm. 
*Mỗi nhóm
1 biến trở con chạy 
1 biến trở than
1 nguồn điện 15V
1 bóng đèn
1 công tắc 
7 đoạn dậy nối
3 điện trở kĩ thuật có ghi trị số và 3 cái có ghi vòng màu
III. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Bài dạy 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra - Đặt vấn đề ( 5’)
 ? Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Thế nào là điện trở suất?
 ? Điện trở của một dây dẫn được tính theo công thức nào? Viết c/thức và các đ/lượng trong công thức 
 Tạo tình huống học tập 
- GV giới thiệu như ở SGK
- Chiều dài
- Tiết diện 
- Vật liệu làm dây.
- Công thức :
- HS theo dõi nắm vấn đề
HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo, hoạt động của biến trở. ( 15’)
- GV treo tranh vẽ các loại biến trở. Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp các loại biến trở, kết hợp với hình 10.1 (tr.28-SGK), trả lời câu C1.
- GV đưa ra các loại biến trở thậy, gọi HS nhận dạng các loại biến trở, gọi tên chúng.
Dựa vào biến trở đã có ở các nhóm, đọc và trả lời câu C2. Hướng dẫn HS trả lời theo từng ý:
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung. Nếu HS không nêu được đủ cách mắc, GV bổ sung.
- GV giới thiệu các kí hiệu của biến trở trên sơ đồ mạch điện.
Gọi HS trả lời câu C4.
Chuyển ý: Để tìm hiểu xem biến trở được sử dụng như thế nào? Ta tìm hiểu tiếp phần 2.
- Thực hiện C1
 + Biến trở có con chạy
 + Biến trở tay quay
 + Biến trở than
- Đối chiếu và chỉ ra bộ phận của biến trở con chạy. Nhận dạng các loại biến trở.
- Thực hiện C2
- Trả lời C3,C4 theo gợi ý của GV.
- HS chú ý theo dõi ghi chép cẩn thận.
- HS ghi vở.
- Cá nhân HS hoàn thành câu C4.
I. Biến trở
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.
Ký hiệu:
C1: Các loại biến trở: Con chạy, tay quay, biến trở than (chiết áp).
C2: Dịch chuyển con chạy C thì điện trở của biến trở thay đổi vì số vòng dây thay đổi làm chiều dài dây dẫn cũng thay đổi theo.
- Yêu cầu HS chỉ ra được 2 chốt nối với hai đầu cuộn dây của biến trở là đầu A, B trên hình vẽ ® Nếu mắc 2 đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C không làm thay đổi chiều dài cuộn dây có dòng điện chạy qua ® Không có tác dụng làm thay đổi điện trở.
C4. Một đầu đoạn mạch nối với một đầu cố định của biến trở, đầu kia của đoạn mạch nối với con chạy C. Khi dịch chuyển con chạy C sẽ làm thay đổi số vòng dây và do đó thay đổi điện trở của biến trở có dòng điện chạy qua. Do đó, cường độ dòng điện trong mạch sẽ thay đổi.
HĐ3: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện. (10’)
Yêu cầu HS quan sát biến trở của nhóm mình, cho biết số ghi trên biến trở và giải thích ý nghĩa con số đó.
- Y/c HS thực hiện C5
- GV gọi đại diện 1 học sinh lên bảng vẽ.
- GV tổ chức cho lớp nhận xét, sau đó gv chốt lại sơ đồ.
- Y/c HS thực hiện tiếp C6, GV theo dõi giúp đỡ
?Biến trở là gì? Dùng để làm gì(HS yếu-kém)
- GV chốt lại và ghi bảng.
HS quan sát biến trở của nhóm mình, đọc số ghi trên biến trở và ý nghĩa con số.
-HS thảo luận và vẽ sơ đồ mạch điện
- HS dưới lớp nhận xét.
- HS vẽ vào vở.
-Nhóm HS thực hiện C6 và rút ra kết luận
- Đại diện nhóm trả lời
- HS theo dõi ghi vở.
2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.
(20W - 2A) có nghĩa là điện trở lớn nhất của biến trở là 20 W, cường độ dòng điện tối đa qua biến trở là 2A.
C5.
C6. HS mắc mạch điện theo sơ đồ trên. Dịch chuyển con chạy C về phía A đèn sáng hơn vì: Khi dịch C A thì l của điện trở giảm R giảmI tăng.
- Dịch đến M thì đèn sáng nhất 
Kết luận: Biến trở có thể được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó.
HĐ4: Nhận dạng hai loại điện trở dùng trong kĩ thuật. (6’)
- Hướng dẫn chung cả lớp trả lời câu C7.
GV có thể gợi ý: Lớp than hay lớp kim loại mỏng có tiết diện lớn hay nhỏ ® R lớn hay nhỏ.
- Yêu cầu HS quan sát các loại điện trở dùng trong kĩ thuật của nhóm mình, kết hợp với câu C8, nhận dạng 2 loại điện trở dùng trong kĩ thuật.Cho HS quan sát điên trở có vòng màu và giới thiệu cách đọc
- GV nêu ví dụ cụ thể cách đọc trị số của 2 loại điện trở dùng trong kĩ thuật.
Tham gia thảo luận trên lớp về câu trả lời
- HS trả lời C7 theo gợi ý của GV
- HS thực hiện C8
- Hs quan sát các vòng màu 
II. Các điện trở dùng trong kỹ thuật.
C7. Yêu cầu nêu được:
+ Điện trở dùng trong kĩ thuật được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng ® S rất nhỏ ® Có kích thước nhỏ và R có thể rất lớn.
- Quan sát các loại điện trở dùng trong kĩ thuật, nhận dạng được 2 loại điện trở qua dấu hiệu:
+ Có trị số ghi ngay trên điện trở.
+ Trị số được thể hiện bằng các vòng màu trên điện trở.
C8.
3. Củng cố và vận dụng(7’)
- GV gợi ý cho HS thực hiện C10
- Ghi nhớ kiến thức ở phần Ghi nhớ
Hs tóm tắt và giải theo gợi ý của gv
III. Vận dụng
C10: Chiều dài của dây hợp kim là: 
 = 9,091 m.
Số vòng dây của biến trở là:
(Vòng)
4: Hướng dẫn về nhà (2’)
Học bài theo vở ghi + Ghi nhớ ở SGK
BTVN từ 10.1 đến 10.6 SBT
Xem trước bài 11: " Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn"
- Nắm công thức định luật ôm? Công thức tính điện trở của dây dẫn?
- Làm và nghiên cứu bài 1, 2, 3 ở SGK theo hướng dẫn ở SGK chuẩn bị tốt cho tiết sau giải bài tập.
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 30/09/2013
Ngµy gi¶ng : 08/10/2013 
 Tiết 12  Bài 11 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ 
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ
I. Mục tiêu 
 	*Kiến thức: Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp.
 * Kĩ năng: Vẽ được sơ đồ mạch điện theo yêu cầu của đầu bài. Áp dụng được công thức điện trở để tính trị số điện trở của biến trở. Giải bài tập theo đúng các bước giải.
* Thái độ: Trung thực, kiên trì.
II. Chuẩn bị 
 - Phương pháp: Luyện tập, hoạt động nhóm, vấn đáp
 - Chuẩn bị: Ôn lại công thức tính điện trở của dây dẫn, công thức định luật Ôm cho các đoạn mạch, công thức tính điện trở theo l, S,.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra (5’)
Câu hỏi
Đáp án
? Nêu công thức của định luật Ôm và điện trở của dây dẫn? Giải thích các đại lượng trong công thức ?
Công thức: ; 
3. Bài mới ( 37’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Giải bài tập 1. ( 10’)
Giải bài tập1
- GV gọi 2 Hs đọc bài, gọi 1 HS khác lên bảng tóm tắt bài toán
- GV gợi ý cách giải như các bước ở SGK
- Y/c HS giải chi tiết vào nháp và lên bảng trình bày(Trong khi HS làm bài tập ở bảng GV theo dõi giúp đỡ HS yếu-kém)
 - Sau khi HS làm xong cho lớp nhận xét bổ sung
 - GV chốt lại.
- Hs đọc bài và tóm tắt bài toán
- Theo dõi
- HS làm bài và trình bày bảng
- HS hoàn thành vào vở ghi.
- Nêu cách giải
Hs làm bài
Bài 1: Tóm tắt
l = 30m; S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2
U = 220V, r = 1,1.10-6
I = ?
 Giải
Điện trở của đoạn dây là
Áp dụng công thức: R = r.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là : 
Theo CT đ/l Ôm: 
 Đáp số: R = 110 ; I = 2A
HĐ2: Giải bài tập 2 (12’)
Giải bài tập 2
- GV gọi 2 Hs đọc bài, gọi 1 HS khác lên bảng tóm tắt bài toán.
GV có thể gợi ý cho HS nếu HS không nêu đợc cách giải:
+ Phân tích mạch điện
+ Để bóng đèn sáng bình thường cần có điều kiện gì?
+ Để tính được R2, cần biết gì ?
- Đề nghị HS tự giải vào vở.
- GV kiểm tra bài giải của 1 số HS khác trong lớp.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. 
Nêu cách giải khác cho phần a). Từ đó so sánh xem cách giải nào ngắn gọn và dễ hiểu hơn đ chữa vào vở.
C1: Tính R2 theo R và R1
C2: Tính R2 theo ĐL Ôm 
C3: Tính R2 theo quan hệ của U và R trong đoạn mạch mắc nối tiếp. 
- Tương tự, yêu cầu cá nhân HS hoàn thành phần b). 
Y/c hs nhận xét bài làm
Hs đọc bài, HS khác lên bảng tóm tắt bài toán.
- Hs phân tích mạch điện.
- dòng điện qua đèn và biến trở phải có cùng cường độ.
- Có thể cần biết U2, I2 hoặc cần biết Rtđ của đoạn mạch.
-1 HS lên bảng giải phần a.
- HS nhận xét bài làm .
- HS nêu cách giải khác. 
HS hoàn thành phần b
- Hs giải phần theo gợi ý
Bài tập 2: Tóm tắt
R1= 600W; R2= 900W
UMN= 220V; l = 200m
S = 0.2mm2
a) RMN=? 
b) U1=?, U2=?
Giải
C1: Phân tích mạch: R1 nt R2
Vì đèn sáng bình thường do đó.
I1 = 0,6A và R1 = 7,5W
R1 nt R2 Þ I1 = I2 = I = 0,6A
Áp dụng CT: R === 20(W)
Mà R = R1 + R2 Þ R2 = R – R1
R2 = 20W - 7,5W =12,5W
Điện trở R2 = 12,5W 
C2: I = Þ U = I.R
U1 = I.R1= 0,6A.7,5W = 4,5(V)
Vì R1 nt R2 Þ U = U1 + U2
ÞU2 = U – U1 = 12V – 4,5V
 = 7,5(V)
Vì đèn sáng bình thường mà
 I1 = I2= 0,6A
Þ R2 = = 12,5(W)
C3 : CT : I =Þ U = I.R
U1 = I.R1 = 0,6. 7,5 = 4,5(V)
U1 + U2 = 12VÞU2 = 7,5(V)
Vì R1nt R2 Þ
 R2 
 R2 = 12,5W
b) Tóm tắt
Rb = 30W
S = 1mm2 = 10-6m2
r = 0,4.10-6Wm
1= ?
 Giải
Áp dụng công thức: R = r.
Þ l = = = 75(m)
Chiều dài dây làm biến trở là 75m
HĐ3: Giải bài tập 3 (12’)
Giải bài tập 3
- GV yêu cầu HS đọc và làm phần a) bài tập 3.
- GV có thể gợi ý: Dây nối từ M tới A và từ N tới B được coi như một điện trở Rđ mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm 2 bóng đèn (Rđ nt (R1//R2). Vậy điện trở đoạn mạch MN được tính như với mạch hỗn hợp ta đã biết cách tính ở các bài trước.
- Yêu cầu cá nhân HS làm phần a) bài 3. Nếu vẫn còn thấy khó khăn có thể tham khảo gợi ý SGK.
- Hs đọc và tóm tắt bài 3.
- Hs lưu ý phần gợi ý của GV
HS làm phần a) bài 3
Bài 3: Tóm tắt
R1 = 600W ; R2 = 900W
UMN = 220V; 1= 200m
S= 0,2mm2 ; r = 1,7.10-8Wm
 Giải
Áp dụng công thức:
Điện trở của dây (Rd) là 17(W)
VìR1// R2 nên
Coi Rdnt(R1//R2)ÞRMN= R1,2+ Rd
RMN = 360W +17W = 377W
Điện trở đoạn mạch MN là 377W.
4. Củng cố (3’)
- Nếu còn đủ thời gian thì cho HS làm phần b). Nếu hết thời gian thì cho HS về nhà hoàn

File đính kèm:

  • docVat Ly 9 Chương I (10-11).doc