Giáo án Vật lý 9 chương II
Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu
Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào nhận biết được từ trường? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào?
Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì?
Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng?
Phßng GD - §T Nghi Léc Trêng THCS Nghi Th¸i Gi¸o viªn: Lª Ph¬ng Th¶o Chương II ®iÖn tõ häc Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu? Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào nhận biết được từ trường? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào? Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì? Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng? Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào? Vì sao ở hai đầu dây tải điện phải đặt máy biến thế? Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam. Đặc điểm của xe này có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam. Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ tay về hướng Nam? Tiết 22 Nam ch©m vÜnh cöu i. Tõ tÝnh cña nam ch©m 1. Thí nghệm C1: Làm thế nào để nhận biết một thanh kim loại có phải là nam châm không? C2: Đặt kim nam châm (thanh nam châm) trên giá thẳng đứng như hình vẽ + Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm (thanh nam châm) nằm dọc theo hướng nào? + Xoay cho kim nam châm (thanh nam châm) lệch khỏi hướng vừa xác định,buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại kim nam châm (thanh nam châm) còn chỉ hướngnhư lúc đầu nữa không? Làm lại thí nghiệm 2 lần và cho nhận xét. Tiết 22 Nam ch©m vÜnh cöu i. Tõ tÝnh cña nam ch©m 1. Thí nghệm 2. Kết luận Bình thường kim (hoặc thanh) nam châm tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc. Một cực của nam châm luôn chỉ hướng Bắc gọi là từ cực Bắc. Còn cực kia luôn chỉ hướng Nam gọi là từ cực Nam N S N N N S S S N S Trong SGK: Đối với các hình nam châm, đầu có màu nhạt ứng với cực Nam (S), đầu có màu đậm ứng với cực Bắc (N) Tiết 22 Nam ch©m vÜnh cöu i. Tõ tÝnh cña nam ch©m Bình thường kim (hoặc thanh) nam châm tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc. Một cực của nam châm luôn chỉ hướng Bắc gọi là từ cực Bắc. Còn cực kia luôn chỉ hướng Nam gọi là từ cực Nam ii. T¬ng t¸c gi÷a hai nam ch©m 1. Thí nghệm C3: Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau. Quan sát hiện tượng và cho nhận xét. C4: Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm. 2. Kết luận Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các từ cực khác tên, đẩy nhau nếu các từ cực cùng tên. Tiết 22 Nam ch©m vÜnh cöu i. Tõ tÝnh cña nam ch©m Bình thường kim (hoặc thanh) nam châm tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc. Một cực của nam châm luôn chỉ hướng Bắc gọi là từ cực Bắc. Còn cực kia luôn chỉ hướng Nam gọi là từ cực Nam ii. T¬ng t¸c gi÷a hai nam ch©m Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các từ cực khác tên, đẩy nhau nếu các từ cực cùng tên. iii. VËn dông C5: Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam. Đặc điểm của xe này có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam. Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ tay về hướng Nam? C6: Quan sát và nêu cấu tạo của la bàn. Bộ phận nào có tác dụng chỉ hướng? Giải thích? Trả lời: Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Bởi tại mọi vị trí trên trái đất (trừ ở hai cực) kim nam châm luôn chỉ theo hướng Nam - Bắc C8: Hãy xác định tên các từ cực của thanh nam châm thẳng của hình sau? Ghi nhớ Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là từ cực Bắc, còn cực luôn chỉ về hướng Nam gọi là từ cực Nam. Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các từ cực khác tên, đẩy nhau nếu các từ cực cùng tên. Gi¸o viªn: Lª V¨n San
File đính kèm:
- Nam_châm_vĩnh_cữu.ppt