Giáo án Vật lý 8 tuần 7: Ôn tập

 Tiết 8: ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

 - Hệ thống hoá thức các bài đã học: Chuyển động cơ học, vận tốc, chuyển động điều - chuyển động không điều, biểu diển lực, sự cân lực- Quán tính, lực ma sát.

 - Rèn luyện cho học sinh thêm trínhớ, tư duy.

II. Chuẩn bị:

 Xem lại các bài đã học

III. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tuần 7: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Ngày soạn: 13/09/2011
 Tiết 8: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Hệ thống hoá thức các bài đã học: Chuyển động cơ học, vận tốc, chuyển động điều - chuyển động không điều, biểu diển lực, sự cân lực- Quán tính, lực ma sát.
 - Rèn luyện cho học sinh thêm trínhớ, tư duy.
II. Chuẩn bị: 
 Xem lại các bài đã học 
III. Các hoạt động dạy và học
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Lý thuyêt
Câu 1: Chuyển động cơ học là gì?làm như thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? 
Câu 2: Vận tốc là gì?công thức vận tốc? đơn vị vận tốc?
Câu 3: Chuyển động điều là gì? chuyển động không điều là?Công thức tình vận tốc trung bình?
Câu 1: Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. 
Câu 2: - Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và đực xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. 
- Công thúc tính vận tốc: 
 v = trong đó : 
 s là độ dài quãng đường đi được. 
 t là thời gian để đi hết quãng đường đó. 
- Đơn vị :phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h
Câu 3: - Chuyển động điều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. 
- Chuyển động không điều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. 
- Công thức: vtb =
Câu 4: Lực lực là đại lượng vectơ là gì?
Câu 5: Sự cân bằng lực – Quán tính là gì? 
Câu 6: Khi nào có lực ma sát? 
s là độ dài quãng đường đi được. 
 t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
Câu 4: Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: 
+ Gốc là điểm đạt của lực. 
+ Phương và chiều trùng với phương, chiều của lực. 
+ Độ dài biểu thị cường độ lựctheo tỉ xích cho trước.
Câu 5: - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có độ lớn bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược lại
- Dưói tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính. 
- Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc độ ngột được vì có quán tính. 
Câu 6: - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. 
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. 
- Lực ma sát nghỉ sinh giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. 
- Lực ma sát có thể có hại hoạc có ích
Hoạt động 2: Bài tập: 
Hoạt động 2.1. Trắc nghiệm
Bài 1.1, 1.2
Bài 2.1 
Bài 3.1, 3.2
Bài 4.1 
Bài 5.1; 5.2; 5.3; 
Bìa 6.1; 6.2; 6.3.
Hoạt động 2.2 Tự luận: 
Câu 1: Biểu diễn các vectơ lực sau đây: 
- Trọng lực của một vật là 1 500N ( tỉ xích tuỳ chọn)
- Lực kéo một sà lan là 2 000N theo phương nằmngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1 em ứng với 500N
Câu 2: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 h, đến hải phòng lúc 10h.Cho biết đừng Hà Nội- hải Phòng dài 100km thì vận tốc của ô tô là bao nhiêu km/h, bao nhiey m/s? 
Câu 3:Một người đi bộ điều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tôc‚m/s. Ở quãng đường sau dài 1,95 km người đó đi hết 0,5 h. Tính vận tốc trung bình trên cả hai quãng đườmg. 
Bài 1.1. C
Bài 1.2. A
Bài 2.1.C
Bài 3.1 phần 1: C; phần 2: A
Bài 3.2 Công thức: C
Bài 4.1D
Bài 5.1: D; 5.2: D; 5.3: D
Bài 6.1: C; 6.2: C ; 6.3: D
Câu 2: Vận tốc của ô tô tử Hải phòng- Hà Nội là: 
v = = = 50km/h
Đổi ra m/s
V= 50 x 1000 = 13,8 m/s
 3600
Bài 3: tóm tắt
s1=3km= 3000m 
s2= 1,95km= 1950m
t1= 2s
t2 =1800s 
 Giải 
 thời gian đoạn đường đầu
t1 = 3000/2= 1500s
 Vận tốc đường sau 
v2 = 1950/1800= 1,5m/s
Vận tốc trung bình trên cảc hai quãng đường: 
v= 3000+1950/1500+1800= 1,5m/s
Đáp số: 1500s; 1,5m/s
IV. Rút kinh nghiệm 
 Ký duyệt 
 Ngày 19/09/2011
:
	 Tô Minh Đầy

File đính kèm:

  • docTUAN 7.doc
Giáo án liên quan