Giáo án Vật lý 8 Tiết 37- Ôn tập cuối năm

 I. MỤC TIÊU

1. Trả lời được các câu hỏi phần ôn tập.

2. Làm được các bài tập phần vận dụng.

3. Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì II.

II. CHUẨN BỊ

1. Kẻ sẵn bảng 29.1 ra bảng phụ.

2. Chuẩn bị sẵn ra bảng trò chơi ô chữ.

III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp

 IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2279 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 Tiết 37- Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
TIẾT 37
ÔN TẬP CUỐI NĂM
 I. MỤC TIÊU
1. Trả lời được các câu hỏi phần ôn tập.
2. Làm được các bài tập phần vận dụng.
3. Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì II.
II. CHUẨN BỊ
1. Kẻ sẵn bảng 29.1 ra bảng phụ.
2. Chuẩn bị sẵn ra bảng trò chơi ô chữ.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp
 IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1: (2 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của HS ở nhà.
 GV kiểm tra xác suất một vài HS về phần chuẩn bị ở nhà, đánh giá sự chuẩn bị bài của HS.
Hoạt động 2: (10 phút) Ôn tập
- Tham gia thảo luận trên lớp về các câu trả lời của câu hỏi phần ôn tập. Chữa hoặc bổ sung vào vở bài tập của mình nếu sai hoặc thiếu.
- Ghi nhớ nội dung chính của chương.
- Hướng dẫn HS thảo luận chung trên lớp về những câu trả lời trong phần ôn tập. Phần này HS đã được chuẩn bị ở nhà.
- GV đưa ra câu trả lời chuẩn để HS sửa chữa.
Hoạt động 3: (25 phút) Vận dụng
Phần1: Trắc nghiệm
- Đại diện một vài HS lên chọn phương án đúng. Nếu phương án trả lời đầu sai chỉ được phép chọn thêm một phương án nữa.
- Các bạn khác trong lớp sẽ là người cổ vũ cho các bạn lên bảng. Lưu ý không được nhắc bài cho bạn.
- GV tổ chức cho HS theo hình thức trò chơi trên 2 bảng phụ cho 2 HS bằng cách chọn phương án đúng, sau đó so sánh với đáp án mẫu của GV và tính cho mỗi câu trả lời đúng là 1 điểm. Ai có điểm cao hơn người đó thắng cuộc.
Phần II: Trả lời câu hỏi
- Tham gia thảo luận theo nhóm phần II.
- Ghi vào vở câu trả lời đúng sau khi có kết luận chính thức của GV.
- GV điều khiển HS cả lớp thảo luận câu trả lời phần OII. GV có kết luận đúng để HS ghi vào vở.
Phần III: Bài tập
- 2 HS lên bảng chữa bài tương ứng với 2 bài tập phần III. HS khác làm bài vào vở.
- Tham gia nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Chữa bài vào vở nếu cần.
- GV gọi HS lên bảng chữa bài. Yêu cầu HS khác dưới lớp làm bài tập vào vở.
- GV thu vở của một số HS chấm bài.
- Gọi một vài học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. GV nhắc nhở những sai sót học sinh thường mắc.
Hoạt động 4: (8 phút)II.Bài tập:
- Làm toàn bộ các BT tự luận từ bài định luật về công trở đi ở SBT. Sau đây là một số bài tập tham khảo.
Bài 1: Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp đi, tại sao?
Bài 2: Tại sao xoong, nồi thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ?
Bài 3: Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?
Bài 4: Dùng bếp dầu để đun sôi 1 lít nước ở 200C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng là 0,5kg. Tính nhiệt lượng cần để đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K.
Bài 5: Để xác nhiệt dung riêng của 1 kim loại người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ130C một miếng kim loại có khối lượng 400g được đun nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại? Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K.
Hoạt động 5: (5 phút) Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập kĩ toàn bộ chương trình học kì II chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra.
V/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
8A:
8B:
8C:
TIẾT – BÀI 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS:
2. Kĩ năng:
Sau bài học, HS:
3. Thái độ:
+ HS:
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:
- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:
+
- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời:
+
- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:
+
III. ĐÁNH GIÁ:
Bằng chứng đánh giá:
* 
- Cách mà HS thể hiện mức độ hiểu của mình:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Làm
+ Nói, giải thích
+ Đọc
+ Viết
*
- Các hình thức đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Bài tập ứng dụng
+ Quan sát
+ Bài tập viết
+ Bài tập viết
*
- Các công cụ đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Đánh giá theo thang điểm
+ Đánh giá bằng điền phiếu(có/không)
+ Đánh giá theo sơ đồ học tập
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tư liệu:
+ Đồ dùng:
- GV:
- HS:
+ Trang thiết bị:
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ïHoạt động 1:
- Mục tiêu: Ổn định tổ chức – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới:
- Thời gian:
- Phương pháp:
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
u Ổn định tổ chức: 
v Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
w Đặt vấn đề vào bài mới:
ïHoạt động 2:
- Mục tiêu: 
- Thời gian:
- Phương pháp:
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
ïHoạt động 3:
- Mục tiêu: 
- Thời gian:
- Phương pháp:
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
ïHoạt động 4:
- Mục tiêu: 
- Thời gian:
- Phương pháp:
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
ïHoạt động 5:
- Mục tiêu: 
- Thời gian:
- Phương pháp:
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
ïHoạt động 6: Củng cố - Vận dụng
- Mục tiêu: 
- Thời gian:
- Phương pháp:
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
ïHoạt động 7: Hướng dẫn về nhà
- Mục tiêu: 
- Thời gian:
- Phương pháp:
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
SGK Vật lí 8; SGV Vật lí 8; SBT Vật lí 8...
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
8A
8B
8C
- Thời gian giảng toàn bài:
- Thời gian dành cho từng phần, hoạt động
- Nội dung kiến thức:
- Phương pháp dạy học:
- Đồ dùng dạy – học:
- Tình hình lớp-HS
- RKN Khác:
ð PHẦN KÍ, DUYỆT:

File đính kèm:

  • docT37- ᅯN TẬP CUỐI NĂM TIẾP.doc
Giáo án liên quan