Giáo án Vật lý 8 Tiết 35- Kiểm tra học kì II

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức cần kiểm tra:

- Từ tiết 18 đến tiết 32

2. Kĩ năng: diễn đạt, vẽ sơ đồ mạch điện, phân tích mạch điện, tính toán.

3. Thái độ: Trung thực, tự lực, khẩn trương, nhanh nhẹn.

II/ CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra, đáp án biểu điểm.

- Học sinh: Kiến thức từ tiết 18 32.

- Trường: Phòng thi.

III/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:

1. Ổn định tổ chức:- Danh sách phòng thi, sĩ số, bàn ghế, giấy thi.

2. Giáo viên phát đề, viết tên môn thi, thời gian thi lên bảng.

3. Giáo viên thu bài thi

4. Giáo viên rút kinh nghiệm về việc làm bài của học sinh về thái độ làm bài, mức độ làm bài, tiến trình làm bài.

5. Giáo viên dặn dò học sinh về nhà làm lại, thảo luận cùng bạn để có bài làm đúng. Giáo viên dặn học sinh đọc, nghiên cứu trước bài 29 SGK.

 

A. LẬP MA TRẬN VÀ RA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

 

I/ TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PPCT

 Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 37 đến tiết thứ 66 theo PPCT (sau khi học xong tiết thứ 66 theo PPCT : Ôn tập và kiểm tra học kì 2).

 Nội dung kiến thức: Chương 2 chiếm 30%; chương 3 chiếm 70% (chương 4 học sau khi kiểm tra hk, nên không tính)

Phương án kiểm tra: Kết hợp TNKQ và Tự luận (30%TNKQ, 70% TL)

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2648 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 Tiết 35- Kiểm tra học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 35
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức cần kiểm tra:
Từ tiết 18 đến tiết 32
Kĩ năng: diễn đạt, vẽ sơ đồ mạch điện, phân tích mạch điện, tính toán.
Thái độ: Trung thực, tự lực, khẩn trương, nhanh nhẹn.
II/ CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra, đáp án biểu điểm.
Học sinh: Kiến thức từ tiết 18è 32.
Trường: Phòng thi.
III/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:
Ổn định tổ chức:- Danh sách phòng thi, sĩ số, bàn ghế, giấy thi.
Giáo viên phát đề, viết tên môn thi, thời gian thi lên bảng.
Giáo viên thu bài thi
Giáo viên rút kinh nghiệm về việc làm bài của học sinh về thái độ làm bài, mức độ làm bài, tiến trình làm bài.
Giáo viên dặn dò học sinh về nhà làm lại, thảo luận cùng bạn để có bài làm đúng. Giáo viên dặn học sinh đọc, nghiên cứu trước bài 29 SGK.
A. LẬP MA TRẬN VÀ RA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
I/ TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PPCT
	Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 37 đến tiết thứ 66 theo PPCT (sau khi học xong tiết thứ 66 theo PPCT : Ôn tập và kiểm tra học kì 2).
	Nội dung kiến thức: Chương 2 chiếm 30%; chương 3 chiếm 70% (chương 4 học sau khi kiểm tra hk, nên không tính)	
Phương án kiểm tra: Kết hợp TNKQ và Tự luận (30%TNKQ, 70% TL)
	a. Trọng số nội dung kiến thức theo khung phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT cấp độ 1,2
VD cấp độ 3,4
LT cấp độ 1,2
VD cấp độ 3,4
1. Cơ học – sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
5
2
1,4
1,6
10,7
12,3
2. Nhiệt học
10
8
6,3
3,7
48,5
28,5
Tổng
13
11
7,7
5,3
59,2
40,8
	b. Số câu hỏi và số đề kiểm tra ở các cấp độ:
Nội dung (hoặc chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu hỏi (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
1. Cơ học – sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
23
1
1
2
2. Nhiệt học
77
4
4
8
Tổng
100
5
5
10
2. Thiết lập ma trận:
.c. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
Chương 1. Cơ học
3 tiết
Định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
2
2
Chương 2. Nhiệt học
12 tiết
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Đơn vị nhiệt năng là jun (J).
- Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
-Dựa vào khái niệm sự truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt ,đối lưu và bức xạ nhiệt để giải thích được các hiện tượng đơn giản trong thực tế thường gặp.
- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 
- Vận dụng được công thức Q = m.c.Dto.
- Vận dụng được công thức Q = m.c.Dto. để giải bài tập đơn giản
-Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải được một bài tập về sự trao đổi nhiệt hoàn toàn khi có sự cân bằng nhiệt tối đa của 2 vật. 
Số câu hỏi
1
1
1
1
Số điểm
1
3
3
1
8,0 
TS câu hỏi
2
1
1
1
5
TS điểm
3
3
3
1
10
B. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 
NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN: Vật lí 8
(Thời gian: 45 phút. )
Câu 1.(2đ) Em hãy cho biết có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào khi: 
	a. Quả bóng được ném lên cao.
	b. Quả bóng rơi xuống.
Câu 2(2đ). Có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật bằng những cách nào? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3.(1đ) Vì sao ta nên mặc áo sáng màu vào mùa hè và mặc áo màu sẫm vào màu đông?
Câu 4.(2đ) Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt? 
Câu 5.(3đ) Người ta thả miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 500g nước . Miếng đồng nguội đi từ 800C xuống 200C. Hổi nước nhận một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu ?
( Biết Cnước= 4200 J/kg.K; Cđồng = 380 J/kg.K )
C. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1 ( 2.0 điểm):
 a. Động năng thành thế năng.
 b. Thế năng thành động năng . 
1,0điểm
1.0điểm
Câu 2 ( 2.0 điểm):
- Truyền nhiệt
- Thực hiện công.
VD: (truyền nhiệt) phơi miếng kim loại ngoài nắng- miếng kim loại nóng lên.
VD: (thực hiện công) Cọ xát miếng kim loại vào mặt bàn. 
1,0điểm
1,0điểm
0.5điểm
0.5điểm
Câu 3. (1,0 điểm) 
- Nêu được màu sẫm hấp thụ nhiều tia nhiệt.
- Nêu được màu sáng hấp thụ ít tia nhiệt.
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 4. (2,0 điểm):
 Nêu được ba nội dung nguyên lí truyền nhiệt.
2,0điểm
Câu 5. (3,0 điểm):
TÓM TẮT
GIẢI
Cnước= 4200 J/kg.K 
Cđồng = 380 J/kg.K
mnước= 500g = 0,5 kg
mđồng = 0,5kg
t1 = 800C
t2 = 200C
Nhiệt lượng đồng tỏa ra là :
Qđồng = mđồng.Cđồng.tđồng
 = 0,5.380.(80 – 20) 
 = 0,5. 380.60 = 11400 J
Theo phương trình cân bằng nhiệt
 Qnước = Qđồng = 11400 J
Nhiệt độ nước nóng thêm là
 Qnước = mnước.Cnước.tnước
11400 = 0,5.4200. tnước
tnước = 
Đáp số Qnước =11400J; tnước = 5,430C
Qnước = ?
1,0điểm
1,0điểm
1,0điểm
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
1.Mức độ khó của đề:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
2.Có phù hợp với ma trân không:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
3.Mức độ làm bài của học sinh:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn:
Ngày giảng:
8A:
8B:
8C:
TIẾT 35 
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS:
- Kiến thức cần kiểm tra:
Từ tiết 18 đến tiết 32
2. Kĩ năng:
Sau bài học, HS:
- Diễn đạt, vẽ sơ đồ mạch điện, phân tích mạch điện, tính toán.
3. Thái độ:
+ HS:
- Trung thực, tự lực, khẩn trương, nhanh nhẹn.
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:
- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:
+
- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời:
+
- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:
+
III. ĐÁNH GIÁ:
Bằng chứng đánh giá:
* 
- Cách mà HS thể hiện mức độ hiểu của mình:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Làm
+ Nói, giải thích
+ Đọc
+ Viết
*
- Các hình thức đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Bài tập ứng dụng
+ Quan sát
+ Bài tập viết
+ Bài tập viết
*
- Các công cụ đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Đánh giá theo thang điểm
+ Đánh giá bằng điền phiếu(có/không)
+ Đánh giá theo sơ đồ học tập
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tư liệu:
+ Đồ dùng:
- GV:
- HS:
+ Trang thiết bị:
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ïHoạt động 1:
- Mục tiêu: Ổn định tổ chức – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới:
- Thời gian:
- Phương pháp:
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
u Ổn định tổ chức: 
v Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
w Đặt vấn đề vào bài mới:
ïHoạt động 2:
- Mục tiêu: 
- Thời gian:
- Phương pháp:
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
ïHoạt động 3:
- Mục tiêu: 
- Thời gian:
- Phương pháp:
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
ïHoạt động 4:
- Mục tiêu: 
- Thời gian:
- Phương pháp:
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
ïHoạt động 5:
- Mục tiêu: 
- Thời gian:
- Phương pháp:
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
ïHoạt động 6: Củng cố - Vận dụng
- Mục tiêu: 
- Thời gian:
- Phương pháp:
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
ïHoạt động 7: Hướng dẫn về nhà
- Mục tiêu: 
- Thời gian:
- Phương pháp:
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
SGK Vật lí 9; SGV Vật lí 9; SBT Vật lí 9...
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
8A
8B
8C
- Thời gian giảng toàn bài:
- Thời gian dành cho từng phần, hoạt động
- Nội dung kiến thức:
- Phương pháp dạy học:
- Đồ dùng dạy – học:
- Tình hình lớp-HS
- RKN Khác:
ð PHẦN KÍ, DUYỆT:

File đính kèm:

  • docT35 - K. TRA H. KÌ 2.doc
Giáo án liên quan