Giáo án vật lý 8 tiết 30- Kiểm tra 45 phút môn vật lí 8

a) Chuẩn bị của học sinh: soạn bài ở nhà.

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp : nhóm, thảo luận, cá nhân,. . . .

 - Biện pháp : giáo dục ý thức học tập của học sinh, vận dụng vào cuộc sống .

- Phương tiện : Mỗi học sinh 1 đề kiểm tra

- Yêu cầu học sinh: Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập gk, sách bài tập

- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo. + HS : SGK

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2068 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án vật lý 8 tiết 30- Kiểm tra 45 phút môn vật lí 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 30 – TUẦN 30 	 NGÀY SOẠN:05/03/2012
	 NGÀY DẠY :12/03/2012
KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÍ 8
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN VẬT LÝ 8
I/ Mục đích :
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn vật lý 8 
II/ Hình thức đề kiểm tra 1 tiết tự luận 60% và trắc nghiệm 40%
III/ Thiết lập ma trận đề kiểm tra 1 tiết.
 Cấp độ 
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cơ học – công suất – cơ năng 
Hiểu các dạng cơ học, công thức tính công suất 
Biết giải bài tập vật lý 
Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ%
2
1
33,3
1
2
66,7
3
3
100
Nhiệt học 
Nhận biết được các dạng các dạng nhiệt học
Hiểu các dạng các dạng nhiệt học cơ bản
- Thực hiện đúng các dạng các dạng nhiệt học
Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ%
3
1,5
21,4
3
1,5
21,4
3
4
57,1
9
7
100
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5
15
5
2,5
25
4
6
60
12
10
100 
1) Mục tiêu: 
Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức 
 Kỹ năng : Vận dụng được kiến thức trên đđể làm bài kiểm 45 phút 
 Thái độ : Làm bài kiểm tra nghiêm túc .
 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: soạn bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp : nhóm, thảo luận, cá nhân,. . . . 
 - Biện pháp : giáo dục ý thức học tập của học sinh, vận dụng vào cuộc sống . 
- Phương tiện : Mỗi học sinh 1 đề kiểm tra 
- Yêu cầu học sinh: Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập gk, sách bài tập 
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo. + HS : SGK
3) Tiến trình bài dạy : 
a) Kiểm tra bài cũ: (00p) :
b)Dạy bài mới ( 45p)
 Lời vào bài :(00P): Nêu mục tiêu bài học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
H ĐHS
Nd 
I – TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ở các câu sau: 
Câu 1: Trong thí nghiệm của Bơ-rao, tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động hỗn độn không ngừng ?
A. Vì các hạt phấn hoa được thả trong nước nóng	 
B. Vì giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách 
C. Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía 
D. Vì các hạt phấn hoa đều rất nhỏ nên chúng tự chuyển động hỗn độ không ngừng giống như các phân tử 
Câu 2: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên các chất đang khuếch tán vào nhau nhanh lên thì 
A.Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn ;	B.Hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi ;	
C.Hiện tượng khuếch tán không thay đổi ;	C.Hiện tượng khuếch tán ngừng lại ;	
Câu 3: Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém hơn nào dưới đây là đúng ?
A. Đồng, không khí, nước 	C. Không khí, đồng, nước 
B. Đồng, nước, không khí 	D. Không khí, nước, đồng 	 
Câu 4: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng là:
A. Dẫn nhiệt B. Đối lưu C. Bức xạ nhiệt D.Cả dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt 
Câu 5: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu nào dưới đây?
A. Chỉ của chất khí 	B. Chỉ của chất rắn 
C. Chỉ của chất lỏng 	D. Của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn 
 Câu 6: Một viên đạn đang bay có dạng năng lượng nào dưới đây?
A. Chỉ có động năng	B. Chỉ có thế năng 
C. Chỉ có nhiệt năng 	D. Có cả động năng , thế năng và nhiệt năng .
Câu 7: Đổ 150 cm3 nước vào 150 cm3 rượu, thể tích của hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây? 
A. Nhỏ hơn 300 cm3	B. Bằng 300 cm3 C. Lớn hơn 300 cm3	 D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 8: Câu nào dưới đây nói về nhiệt lượng là đúng? 
A. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt .	
B. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đơn vị là jun .	
C. Bất cứ vật nào cũng có nhiệt lượng .	 
D. Sự truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi hai vật có nhiệt lượng bằng nhau . 
Làm bài cá nhân 
1C
2A
3A
4B
5B
6D
7A
8A
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HĐHS
KTCĐ
II – TỰ LUẬN ( 6đ)
Bài 1. (1,5đ) :Nung nĩng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào ? Đây là sự thực cơng hay truyền nhiệt ?
Bài 2. (1,5đ):Hãy giải thích vì sao khi thả một cục đường vào cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước cĩ vị ngọt? 
Bài 3.(1 đ): Tại sao về mùa đơng mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một cái áo dày?
Bài 4.(2đ):Một học sinh kéo đều một gầu nước cĩ trọng lượng 60N từ giếng sâu 6m lên mất 30 giây. Hãy tính cơng suất của lưc kéo? 
Cá nhân
1/Nhiệt năng của miếng đồng giảm ( 0,5 đ)
nhiệt năng của nước tăng ( 0,5 đ)
truyền nhiệt ( 0,5 đ) 
2/. Phân tử đường xen vào khoảng cách của các phân tử nước (0,75 đ)
Phân tử nước xen vào khoảng cách của các phân tử đường (0,75 đ)
3/giảm hấp thụ các tia nhiệt (1 đ)
4/tóm tắt (0,25đ)
 CT P=A/t (0,5đ)
 P=F*S/t (0,5đ)
P=60*6/30 (0,25đ)
 =12W (0,25đ)
 VẬY,P=12W (0,25ñ) 
c) Củng cố - luyện tập (00) tu bài kiểm tra 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 00p) em trước bài 25
e) Bổ sung:
Lớp
G
K
TB
Y
KÉM
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
8a
8b

File đính kèm:

  • doc30.doc