Giáo án Vật lý 8 Tiết 2 - Bài 2 vận tốc
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS:
Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được đơn vị đo của tốc độ.
2. Kĩ năng:
Sau bài học, HS:
- Vận dụng được công thức tính tốc độ .
3. Thái độ:
+ HS:
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:
- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:
- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời: & C
- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:
III. ĐÁNH GIÁ:
Bằng chứng đánh giá:
Ngày soạn: Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: TIẾT 2 - BÀI 2 VẬN TỐC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học, HS: Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được đơn vị đo của tốc độ. 2. Kĩ năng: Sau bài học, HS: - Vận dụng được công thức tính tốc độ . 3. Thái độ: + HS: II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG: - Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập: Ì - Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời: Ò & C - Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế: ß III. ĐÁNH GIÁ: Bằng chứng đánh giá: * - Cách mà HS thể hiện mức độ hiểu của mình: Trong bài giảng Sau bài giảng + Làm + Nói, giải thích x + Đọc x + Viết x * - Các hình thức đánh giá: Trong bài giảng Sau bài giảng + Bài tập ứng dụng x x + Quan sát x + Bài tập viết x * - Các công cụ đánh giá: Trong bài giảng Sau bài giảng + Đánh giá theo thang điểm x + Đánh giá bằng điền phiếu(có/không) x + Đánh giá theo sơ đồ học tập IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tư liệu: + Đồ dùng: - GV:+Tranh vẽ tốc kế của xe máy, bảng phụ kẻ sẵn bảng 2.1(sgk) + Đồng hồ bấm giây. - HS: + Trang thiết bị: V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ïHoạt động 1:Ổn định tổ chức – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới: - Mục tiêu: - Thời gian:( 5 phút): - Phương pháp: + Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia)=Vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: u Ổn định tổ chức: v Kiểm tra bài cũ: :( 4 phút): Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng ²HS: Trả lời câu hỏi : + Sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. + Một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác nên người ta nói chuyển động và đứng yên mang tính chất tương đối. ²Nhận xét bạn trả lời. ²Nghe câu hỏi tình huống. dự đoán: ²GV: Nêu câu hỏi: +Thế nào là chuyển động cơ học? Cho ví dụ.(5 điểm) +Tại sao người ta nói chuyển động hay đứng yên có tính chất tương đối?( 5 điểm) w Đặt vấn đề vào bài mới:( 1 phút): GV: Ta đã biết cách làm thế nào để nhận biết 1 vật chuyển động hay đứng yên? ïHoạt động 2: Nghiên cứu khái niệm vận tốc là gì - Mục tiêu: - Thời gian:(15 phút): - Phương pháp: + Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; giảng giải) + Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia) +Kiến tạo – Tìm tòi(Tìm tòi thực nghiệm; Tìm tòi bằng hành động theo giai đoạn; Hoạt động nhóm nhỏ; Thảo luận thực nghiệm; Động não) Quan sát, phân tích, khái quát và rút kết luận. - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng ²Từng HS xử lí kết quả thông tin ở phần I. ²Thảo luận theo nhóm C1,C2. C1:Để biết ai nhanh ai chậm cần so sánh thời gianchạy trong cùng quãng đường chạy. +Xếp thứ1:Hùng ; Thứ 2:Bình +Xếp thứ 3: An ; Thứ 4: Việt + Xếp thứ 5: Cao. C2:Quãng đường trong 1 giây: +An: 6m +Bình: 6,32m +Cao: 5,4m +Hùng: 6,6m +Việt: 5,7m ²Từng HS nêu khái niệm vận tốc, ý nghĩa vận tốc bằng cách hoàn thành câu hỏi C3. ²Nhận xét câu trả lời của bạn. ²Ghi kết luận vào vở. ²Yêu cầu HS đọc thông tin phần I, qua sát bảng 2.1, trả lời C1; C2. ²Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ÌLàm thế nào để biết ai nhanh, ai chậm? ÌHãy ghi kết quả xếp hạng của từng HS vào bảng 2.1. ÌTính quãng đường mà mỗi HS chạy được trong 1 giây? ²Thông báo quãng đường trong 1 giây của mỗi HS gọi là vận tốc chạy của mỗi bạn. ² Nêu câu hỏi: Ì Vận tốc là gì? Ì Hãy cho biết vận tốc của bạn nào lớn nhất? Ì Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? I. VẬN TỐC LÀ GÌ ? + Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. + Độ lớn của vận tốc được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian ïHoạt động 3: Xây dựng công thức tính vận tốc - Mục tiêu: - Thời gian::(2 phút): - Phương pháp: - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng ²Từng HS nêu công thức tính vận tốc. ² Từ công thức hãy suy ra cách tính quãng đường và thời gian chuyển động? ²ĐVĐ: Ì “Để tính vận tốc của bất kì chuyển động nào ta làm thế nào?” ²Yêu cầu HS đọc phần II và nêu công thức tính vận tốc. ²Cho học sinh hiểu ý nghĩa của từng chữ trong công thức. II. CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC: S =V.t *Trong đó: + V là vận tốc. +S là quãng đường đi được. + t là thời gian đi hết quãng đường. ïHoạt động 4: Xét đơn vị vận tốc - Mục tiêu: - Thời gian::(5 phút): - Phương pháp: - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng ²Thực hiện C4 để tìm hiểu đơn vị vận tốc, dụng cụ đo vận tốc. ² Đại diện HS lên bảng hoàn thành bảng 2.2(Điền đơn vị thích hợp của vận tốc) ²Từng HS nêu được: 1km/h = 0,28m/s ²Hướng dẫn HS tìm hiểu Đơn vị vận tốc- nêu câu hỏi: ß Vận tốc được tính bằng đơn vị gì? ß Hãy cho biết đơn vị hợp pháp của vận tốc.”giữa đơn vị km/h và m/s có mối liên hệ như thế nào? III. ĐƠN VỊ VẬN TỐC: * Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. * Đơn vị hợp pháp của vận tốc là: m/s và km/h. 1 km/h = 0,28 m/s. ïHoạt động 5: Nghiên cứu dụng cụ vận tốc: Tốc kế - Mục tiêu: - Thời gian::(2 phút): - Phương pháp: - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng ß Đo vận tốc bằng dụng cụ gì? ²Giới thiệu tốc kế là dụng cụ để đo vận tốc. * Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế. ïHoạt động 3: Củng cố - Vận dụng - Mục tiêu: - Thời gian:( 14 phút): - Phương pháp: - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng ²Từng HS thực hiện C5;C6; C7. ² Thảo luận theo nhóm câu C5, C6. C7.. ²Đại diện nhóm trả lời: + Nhóm 1: Trả lời C5. + Nhóm 2: Trả lời C6. + Nhóm 3: Trả lời C7. + Nhóm 4: Nhận xét. ²Từng HS trả lời câu hỏi của GV, chốt lại kiến thức bài học. ²Yêu cầu HS vận dụng thực hiện C5;C6; C7. ²Tổ chức HS thảo luận C5;C6; C7. ²Gợi ý: *C5: Đưa về so sánh vận tốc của ba chuyển động trong cùng 1 đơn vị thời gian? *C6;C7: + Bài toáncho gì, hỏi gì? Tóm tắt bài toán bằng kí hiệu vật lý. + Muốn tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian ta áp dụng công thức nào? ²Yêu cầu HS chốt kiến thức bài học qua câu hỏi: ß Vận tốc là gì? ß Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? ß Nêu công thức tính vận tốc? IV.VẬN DỤNG. C5: a, Vận tốc của ô tô là 36km/h. Điều đó cho ta biết 1 giờ ô tô đi được 36km. b, VÔ TÔ = 36km/h = 10m/s. VTàu = 10m/s;VXe Đạp = 3m/s Vậy ô tô và tàu hỏa chuyển động nhanh như nhau. Còn người xe đạp chuyển động chậm nhất. C6: Vận tốc của tàu là: C7: + Đổi 45phút = 2/3h + Quãng đường đi được là: S = V.t = 12.2/3 = 8km. C8: ( HS về nhà giải) * Ghi nhớ.( SGK) ïHoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Mục tiêu: - Thời gian:( 2 phút): - Phương pháp: - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy +Bài tập về nhà:Làm bài tập của bài 2.1à2.5 SBT +Học thuộc nội dung ở phần ghi nhớ. +Đọc mục "có thể em chưa biết." +Đọc trước bài 3(sgk/11;12). - Cho đọc 2.5: + Muốn biết người nào đi nhanh hơn phải tính gì? + Nếu để đơn vị như đầu bài có so snhs được ko? VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK Vật lí 8; SGV Vật lí 8; SBT Vật lí 8... VII. RÚT KINH NGHIỆM: 8A 8B 8C - Thời gian giảng toàn bài: - Thời gian dành cho từng phần, hoạt động - Nội dung kiến thức: - Phương pháp dạy học: - Đồ dùng dạy – học: - Tình hình lớp-HS - RKN Khác: ð PHẦN KÍ, DUYỆT:
File đính kèm:
- T2 - B2.doc