Giáo án Vật lý 8 THCS Gio Sơn
. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày
2. Kỷ năng : Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc
Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
3. Thái độ : chăm học ,chính xác
II Phương phápvà kỷ thuật dạy học
- Phân tích
- Chia nhóm
III. Chuẩn bị:
1. GV- Tranh vẽ H1.1 SGK Tranh vẽ H1.3
2. HS: Các dự liệu
IV. Tiến trình lên lớp:
I> Bài cũ:
- GV giới thiệu chương trình vật lý 8
II> Bài mới:
a - Hoạt động 1: Tìm hiểu về vật chuyển động hay đứng yên
a công? I. Lý thuyết: 1. Công cơ học: + Công thức: A = F.s +Đơn vị: J Hoạt động 2: Vận dụng để làm các dạng Bài tập. Bài toán : Để đưa 1 vật có m = 200kg lên sàn xe 1 công tennơ người ta dùng 1 tấm vắn trượt có chiều dài 3,5 m bắc từ mất đường lên sàn xe. biết lực kéo để đưa vậy lên xe = 1000 N bỏ qua ma sát tấm ván a, tính độ cao của sàn xeb, nếu khụng dùng tấm ván để đưa vâtlên sàn xe cần thực hiện 1 cụng là bao nhiờu. Nhận xét về tác dụng của tấm ván GV yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán và nêu phương án giải GV: yêu cầu HS làm việc theo nhóm HS: làm việc theo nhóm GV : yêu cầu báo cáo kết quả và nhận xét thống nhất đáp án HS : Báo cáo kết quả theo nhóm GV : Độc bài toán yêu cầu HS ghi tóm tắt HS: Làm việc cá nhân GV gọi một HS lên bảng làm và cho cả lớp nhận xét GV cho học sinh cứu bài tập câu C6(SGK) Gọi HS sinh ghi tóm tắt và giải Bài 1: - Tóm tắt: cho m = 200kg S = 3,5m F = 1000N Tính h=? A=? khi bỏ qua ma sát ta có Từ Ph= Fs => h= Không dựng tấm ván A= P.h = 2000.1,75= 3500J Tấm ván đó làm giảm lực kéo Bài 2: - Tóm tắt: cho F = 5000N S = 1000m - Tìm A = ? Giải: + Công của lực kéo của đầu tàu là: Từ công thức A = F.S = 5000.1000 = 5.000.000J = 5000KJ Bài 3: : cho m = 2kg ® P = 20N = F S = 6m Hỏi: A = ? Giải + Công của lực hút quả bưởi là của đầu tàu là: Từ công thức A = F.S = 20.6 = 12 J 3>Củng cố GV yêu cầu HS làm các bài tập 13.3 và 13.4 GBT 4>Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà Làm bài tập 13.5 SBT. Ôn tập chuẩn bị cho tiết học sau V>Rút kinh nghiệm cho tiết dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............. Ngày …..tháng …. năm 2013 Duyệt của T2 CM Tiết 17: Soạn ngày: 15/12/013 ÔN TẬP A. Mục tiêu: 1 - Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã học từ đầu năm, giải thích các hiện tượng liên quan đến kiến thức đã học 2 – Kĩ năng: Vận dụng công thức để giải bài tập 3 – Thái độ: nghiêm túc B. Phương phápvà kỷ thuật dạy học - Thảo luận, hỏi đáp – Chia nhóm C. Chuẩn bị: 1. GV: Cỏc dạng bài tập và sơ đồ 2. Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm D. Tiến trình lên lớp: II> Bài cũ: HS1: làm bài tập 15.2 (SBT) HS2: làm bài tập 14.4 (SBT) III> Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung a. Hoạt động 1: Ôn tập phần lý thuyết - GV hỏi: chuyển động cơ học là gì ? Chuyển động và đứng yên có tính chất gì ? Lấy ví dụ minh học ? + Nêu các dạng chuyển động cơ học thường gặp ? + Độ lớn vận tốc cho biết điều gì ? Công thức tính vận tốc, đơn vị ? + Thế nào là chuyển động đều ? thế nào là chuyển động không đều ? + Công thức tính Vtb ? + Véc tơ lực được biểu diễn ntn ? + Thế nào là 2 lực cân bằng ? + Nếu vật đang đứng yên hoặc chuyển động nếu có 2 lực cân bằng tác dụng vào thì kết quả sẽ ntn ? + Lực masát trượt, lăn, nghĩ sinh ra khi nào ? + Áp lực là gì ? + Áp suất là gì ? Công thức, đơn vị ? + Áp suất chất lỏng có đặc điểm gì? Công thức tính? + Nêu đặc điểm của 1 chất lỏng đựng trong bình thông nhau? + Lực đẩy Acsimét xuất hiện khi nào ? Công thức? + Nêu điều kiện để vật nổi, chìm, lơ lững + Khi nào có công cơ học? + Công thức tính công? + Phát biểu định luật về công? + Công kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng được xác định như thế nào? A= F.l Trong đó: F là lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng l là chiều dài mặt phẳng nghiêng I. Lý thuyết 1/ Chuyển động cơ học 2/ Vận tốc: - V = S/t - Đơn vị: m/s; km/h 3/ Chuyển động đều, chuyển động không đều. - Vtb = = 4/ Biểu diễn lực: - Véctơ lực có 3 yếu tố: + Gốc (điểm đặt) + Phương, chiều + Độ lớn 5/ Sự cân bằng lực, quán tính - 2 lực cân bằng - Kết quả tác dụng của 2 lực cân bằng - Quán tính 6/ Lực masát: 7/ Áp suất: - Khái niệm áp lực -Khái niệm áp suất, công thức: P = - Đơn vị: N/m2 8/ Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau: - Đặc điểm: - Công thức tính: p = d.h 9/ Áp suất khí quyển: 10/ Lực đẩy Acsimét: + F = d.V 10/ Sự nổi: P < FA ® Vật nổi P = FA ® Lơ lững P > FA ® Vật chìm 12/ Công cơ học: - Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố: lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển - Công thức: A = F.S - Định luật về công b.Hoạt động 2: Vận dụng GV: Đưa bài tập lên bảng yêu cầu Hs đọc đề, phân tích và giải bài toán. Một người đi bộ đều trên quảng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s, ở quảng đường sau dài 1,95km người đó đi hết 0,5h. Tính Vtb của người đó trên cả 2 đoạn đường ? Bài tập 10.5: GV: Đưa bài tập lên bảng yêu cầu Hs đọc đề, phân tích và giải bài toán II – Bài tập * Cho S1 = 3km S2 = 1,95km V1 = 2m/s t2 = 0,5h Giải: - Thời gian đi hết quảng đường đầu: V1 = S1/t1 = 3000/2 = 1500(s) - Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường: Vtb = (S1+S2))/(t1+t2) = (3000+ 1950)/ (1500+1800) = 1,5 m/s Bài tập 10.5: * Cho: V = 2dm3 = 0,002m3 dnc = 10.000N/m3 dr = 8.000N/m3 * Tính FAnc = ?; FAr = ? Giải: - Lực đẩy Acsimét lên miếng sắt khi miếng sắt nhúng chìm trong nước là: FAnc = dnc. V = 10.000.0,002 = 20N - Lực đẩy Acsimét lên miếng sắt khi miếng sắt nhúng chìm trong rượu là: FAr = dnc. dnc = 8.000.0,002 = 16N. 3> Củng cố: GV yêu cầu học sinh làm bài tập 11.3,4 (SBT) 4> Hướng dẫn HS học bài ở nhà : Về nhà ôn tập kĩ, chuẩn bị kiểm tra học kì I V>Rút kinh nghiệm cho tiết dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............. Ngày …..tháng …. năm 2013 Duyệt của T2 CM Tiết 18 : Kiểm tra học kỳ I ( Đề phòng ra) Tiết 19: Soạn ngày : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I. Mục tiêu: 1 - Kiến thức: Phát biểu được định luật về công dưới dạng: lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động 2 – Kĩ năng: Làm thí nghiệm, quan sát, phân tích, tổng hợp 3 – Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực, thích khám phá II. Phương phápvà kỷ thuật dạy học - Quan sát, hỏi đáp, thảo luận III Chuẩn bị: 1. GV Bảng hoạt động báo cáo kết quả theo nhóm 2 .HS: 1 lực kế loại 5N, 1 ròng rọc động, 1 quả nặng 200g, 1 giá, 1 thước đo. IV. Tiến trình lên lớp: 1> Bài cũ: HS1: khi nào có công cơ học, công thức tính công khi lực F làm vật dịch chuyển 1 quãng đường theo phương của lực ? Đơn vị công ? HS2: bài tập 13.3 HS3: bài tập 13.2 2> Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề - GV: muốn đưa vật nặng lên cao ta có những cách nào ? - HS: đưa trực tiếp hoặc sử dụng máy cơ đơn giản - GV: sử dụng máy cơ đơn giản có lợi gì ? - HS: thay đổi hướng kéo hoặc lợi về lực - GV: sử dụng máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi về lực nhưng liệu có thể cho ta lợi về công không ? ® bài mới Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm - GV: yêu cầu HS nghiên cứu TNo ở SGK + Cần những dụng cụ gì ? + Tiến hành như thế nào ? - HS: nghiên cứu trả lời - GV: hướng dẫn HS lắp ráp và cách tiến hành, ghi kết quả vào bảng 14.1. Khi làm kéo đều tay, cầm lực kế thẳng đứng - HS: làm TNo ghi kết quả vào bảng 14.1 theo nhóm + Nhóm thảo luận C1, C2, C3, C4 - GV: yêu cầu đại diện các nhóm nêu kết quả. Các nhóm khác nhận xét - HS: nêu kết quả, nhận xét, bổ sung ® kết quả đúng - GV: kết luận trên không những chỉ đúng cho ròng rọc mà còn đúng cho có máy cơ đơn giản khác ® Định luật về công - HS: nghe, ghi vở I – Thí nghiệm: Các ĐL cần xác định Kéo trực tiếp Dùng ròng rọc động Lực F (N) F1 = F2 = Q.đường S (m) S1 = S2 = Công A (J) A1 = A2 = - C1: F1 = 2F2 - C2: S2 = 2S1 A1 = A2 ® Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì lại thiệt 2 lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì vè công II - Định luật về công: - Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Hoạt động 3: Vận dụng - GV: yêu cầu HS làm việc cá nhân C5, C6 - HS: làm cá nhân C5, C6 - GV: yêu cầu 1 số HS trình bày - HS: nhận xét, rút ra kết luận đúng - GV: lưu ý, nhắc nhở, sửa chữa những chổ chưa đúng của HS. III - Vận dụng - C5: a/ Trường hợp 1 lực kéo nhỏ hơn 2 lần b/ Không có trường hợp nào tốn công hơn công thực hiện trong 2 trường hợp là như nhau c/ Công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng đúng bằng công của lực kéo trực tiếp thùng hàng theo phương thẳng đứng. A = P.h = 500.1 = 500J - C6: cho P = 420N, S = 8m Tính F = ?, h = ?, A = ? a/ Kéo vật lên bằng ròng rọc động thì F = 1/2 P = 210N L = 8m = 2h ® h = 8/2 = 4m b/ A = P.h = 420.4 = 1680(J) Hoặc A = F.l = 210.8 =1680 (J) 3> Củng cố: Phát biểu định luật về công ? Đọc có thể em chưa biết ? 4>Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà : Về nhà học bài, làm bài tập 14.1 ®14.4 và 14.7. V>Rút kinh nghiệm cho tiết dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............. Ngày …..tháng …. năm 2013 Duyệt của T2 CM Tiết 20: Ngày soạn : 12/1/2014 CÔNG SUẤT I. Mục tiêu: 1 - Kiến thức: Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1 giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biét lấy ví dụ minh hoạ Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất 2 – Kĩ năng: Vận dụng công thức để giải 1 số bài tập đơn giản 3 – Thái độ: ham học hỏi II. Phương phápvà kỷ thuật dạy học - Hoạt động nhóm, thảo luận, hỏi đáp III. Chuẩn bị: GV: Tranh phóng to hình vẽ 15.1 HS: Công thức tính công IV. Tiến trình bài dạy : 1> Bài cũ: HS1: làm bài tập 14.2 (SBT) HS2: làm bài tập 14.3 (SBT) HS3: phát biểu định luật về công ? làm bài tập 14.1 (SBT) 2> Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tình huống - GV: treo tranh H15.1 nêu bài toán. Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời C1, C2, C3 - HS: làm việc nhóm C1, C2, C3 - GV: yêu cầu đại diẹn các nhóm trình bày - HS: trình bày, nhận xét, thống nhất kết quả, ghi vở - C3: * Theo phương án C. Nếu công thực hiện là 1J thì: + An phải
File đính kèm:
- Giao an vat ly 8.doc