Giáo án Vật lý 8 Năm học 2012 - 2013

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Nêu được một số ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.

2.Kỹ năng: Nêu được VD về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.

 Nêu được VD về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.

3.Thái độ:Yu thích mơn học,vận dụng vo cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

 - Tranh vẽ H.1.1; H. 1.2, H.1.3 SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bi cũ:

3.Bi mới:

 Giới thiệu bi: (3) GV : Mặt trời mọc đằng Đông, Lặn đằng Tây.

 Như vậy có phải MT chuyển động còn trái đất đứng yên không?Bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.

HOẠT ĐỘNG 1:LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?

Mục tiu: Biết tìm ra vật mốc khi xc định vật chuyển động hay đứng yên.

 

doc98 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2182 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 Năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 120 (J)
C7: Trọng lực có phương thẳng đứng vuông góc với phương CĐ của vật, nên không có công cơ học của trọng lực.
GV lần lượt nêu C5, C6, C7 và phân tích nội dung để HS trả lời.
HS làm việc cá nhân, giải các C5, C6, C7.
C5: công của lực kéo của đầu tàu
A = F.s = 5000 . 1000
A = 5000000J = 5000KJ
C6: 
A = Fs = 20.6 = 120 (J)
C7: Trọng lực có phương thẳng đứng vuông góc với phương CĐ của vật, nên không có công cơ học của trọng lực.
 4.Cũng cố: (5’)
- GV nêu câu hỏi:
+ Khi nào thì có công cơ học?
+ Công thức tính công cơ học? Đơn vị tính công?
+ Công cơ học phụ thuộc 2 yếu tố nào?
 5.Dặn do: việc chuẩn bị cho tiết học sau: “học thuộc lòng nội dung ghi nhớ”.
- GV nhận xét và đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài “Định luật về công”.
KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy: 
Tuần 16,tiết 16:
BÀI TẬP VẬN DỤNG CƠNG THỨC TÍNH LỰC ĐẨY ACSIMÉT VÀ CƠNG CƠ HỌC.
 I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Nắm được cơng thức tính lực đẩy Acsimét, cơng cơ học.
 2. Kỹ năng: Giải các bài tập đơn giản về cơng cơ học và lực đẩy Acsimét khi vật nhúng trong chất lỏng.
 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ trong tính tốn.
 II. Chuẩn bị: 
 Gv: chuẩn bị các bài tập và đáp án
 Hs: xem lại các kiến thức cơ bản đã học.
III. Hoạt động trên lớp:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: (10’)
a) Viết cơng thức tính lực đẩy Acsimét, nêu tên và đơn vị từng đại lượng cĩ mặt trong cơng thức?
 b) Viết cơng thức tính cơng cơ học, nêu tên và đơn vị từng đại lượng cĩ mặt trong cơng thức?
 c) Nêu điều kiện để vật nổi lên, chìm xuống?
 3. Bài mới:
TG
NỘI DUNG
HĐGV
HĐHS
15’
15’
1.Bài tập về lực đẩy Acsimét:
1.Vì gàu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy Acsimét hướng từ dưới lên, lực này cĩ độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gàu chiếm chỗ.
 2.Fnước = 20N
 Frượu = 16N.
3. Cân khơng thăng bằng. Cân bị nghiêng về phía thỏi đồng.
2. Bài tập về cơng cơ học:
 4.Cơng thực hiện khi đưa thùng hàng lên độ cao 12m là:
 A = 25000.12 = 300000J = 300KJ.
 5. s = 600m.
 v = 2m/s
6. Kh ơng c ĩ c ơng nao th ưc hi ên.
1. Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi cịn ngập trong nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Hãy giải thích tại sao?
Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Acsimét tác dụng lên miếng sắt khi nĩ được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở nhựng độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimét cĩ thay đổi khơng? Tại sao?
 3. Một thỏi nhơm và một thỏi đồng cĩ trọng lượng như nhau. Treo các thỏi nhơm và đồng vào hai phía của một cân treo. Để cân thăng bằng rồi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước. Cân bây giờ cịn thăng bằng khơng? Tại sao?
4. Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng cĩ khối lượng 2500kg lên độ cao 12m. Tính cơng thực hiện được trong trường hợp này.
 5. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 5 phút cơng thực hiện được là 360J. Tính vận tốc của xe.
 6. Một hịn bi sắt lăn trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Nếu coi như khơng cĩ ma sát và sức cản của khơng khí thì cĩ cơng nào thực hiện được khơng?
 1.Vì gàu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy Acsimét hướng từ dưới lên, lực này cĩ độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gàu chiếm chỗ.
2. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là:
 FAnước= dnước. Vsắt = 10000. 0,002 = 20N.
 Lực đẩy Acsimét tác dụng lên miếng sắt khi nĩ được nhúng chìm trong rượu là:
 FArượu= drượu.Vsắt= 8000. 0,002 =16N.
 Lực đẩy Acsimét khơng thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau, vì lực đẩy Acsimét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
 3.Cân khơng thăng bằng. Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính theo cơng thức: FA 1= d.V1
 FA 2= d.V2
(d là trọng lượng riêng của nước; V1là thể tích của thỏi nhơm;V2 là thể tích của thỏi đồng).
 Vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn trọng lượng riêng của nhơm nên V1> V2
 Do đĩ: FA 1> FA 2.
4. Thùng hàng cĩ khối lượng là 2500kg nên cĩ trọng lượng là P = 25000N 
 Cơng thực hiện khi đưa thùng hàng lên độ cao 12m là:
 A = 25000.12 = 300000J = 300KJ.
5.Quãng đường xe đi được do lực kéo của con ngựa:
 s = A/F 360000/600 = 600m
 Vận tốc chuyên động của xe là: v =s/t = 600/300 = 2m/s.
 6.Khơng cĩ cơng nào thực hiện, vì theo phương chuyển động của hịn bi khơng cĩ lực nào tác dụng. Tác dụng vào hịn bi lúc này cĩ hai lực: lực hút của trái đất và phản lực của mặt bàn lên hịn bi. Hai lực này cân bằng nhau và đều vuơng gĩc với phương chuyển động.
C ũng cố: (5’)Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm.
 Tại sao một lá thiếc mỏng vo trịn lại rồi thả xuống nước thì chìm, cịn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi?
Dặn dị: Học bài 
 Xem trước bài định luật về cơng.
Kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
 Ngày dạy: 
Tuần 17,tiết 17:
Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
.- Phát biểu được định luật bảo tồn cơng cho các máy cơ đơn giản.
- Nêu được ví dụ minh họa.
2.Kỹ năng: Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động.
3.Thái độ:Cẩn thận ,nghiêm túc ,chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Một lực kế loại 5N; một ròng rọc động; một quả nặng 200g; một giá có thể kẹp vào mép bàn; một thước đo đặt thẳng đứng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Viết biểu thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức đó.
- Một người kéo đều một vật nặng 10kg lên cao 5m theo phương thẳng đứng. Tính công mà người đó đã thực hiện.
3.Bài mới
 Giới thiệu bài: (1’) Nếu người ấy dùng mpn (hoặc ròng rọc động) để đưa vật này lên độ cao ấy thì có được lợi về công hay không? Bài học hôm nay ta sẽ nghiên cứu vấn đề này.
HOẠT ĐỘNG 1: LÀM THÍ NGHIỆM ĐỂ RÚT RA ĐỊNH LUẬT.
Mục tiêu: Làm thí nghiệm để rút ra được định luật lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
TG
NỘI DUNG
HĐGV
HĐHS
15’
5’
I. Thí nghiệm
(4.14.1)
Nhận xét: Dùng RRĐ lực tác dụng vào dây kéo giảm đi 2 lần so với TL., QĐ dây kéo tăng gấp 2 lần.
Công thực hiện bằng nhau.
C4: Dùng RRĐ được lợi 2 lần về lực thì lại thiệt 2 lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công .
II.Định luật về cơng: 
 Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
+ Yêu cầu HS của nhóm chuẩn bị dụng cụ.
+ Hướng dẫn các bước thí nghiệm.
+ Yêu cầu HS dự đoán kết quả (Fi, Si, 1i)
+ Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập.
+ Nhóm trưởng lên bảng ghi vào bảng 14.1.
+ Từ bảng 14.1 ® HS nhận xét và trả lời C1 .. C4. Riêng C4 yêu cầu HS khác nhắc lại.
 + Yêu cầu HS :
 Nêu được 02 ví dụ minh họa cho định luật về cơng
- Sử dụng rịng rọc.
- Sử dụng mặt phẳng nghiêng.
+ GV giải thích : 
1. Dùng rịng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi. Khơng cho lợi về cơng.
2. Dùng mặt phẳng nghiên đề nâng vật lên cao, nếu được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. Cơng thực hiện để nâng vật khơng thay đổi.
- Sử dụng địn bẩy.
+ Ghi bảng: 2. Kết luận: (1) = lực; (2) = đường đi; (3) = công.
+ Chuyển ý
+ Ghi bảng: II. Định luật: (Học SGK)
+ Yêu cầu 2 hoặc 3 HS đọc nội dung của định luật trong SGK.
+ Chuyển ý.
+ Chuẩn bị theo nhóm.
+ Lắng nghe
+ Thảo luận theo nhóm ® dự đoán.
+ Cùng làm thí nghiệm ® kết quả.
+ Thực hiện.
+ HS làm việc độc lập và cá nhân trả lời theo yêu cầu.
+ Ghi vở
C4: Dùng RRĐ được lợi 2 lần về lực thì lại thiệt 2 lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công .
HS thực hiện 
HOẠT ĐỘNG 2:VẬN DỤNG.
Mục tiêu: Vận dụng định luật về cơng để giải các bài tập đơn giản về mặt phẳng nghiêng
TG
NỘI DUNG
HĐGV
HĐHS
17’
III.Vận dụng:
 C5.
 C6.
 Ghi nhớ: 
 (SGK)
Yêu cầu HS vận dụng định luật để trả lời câu hỏi đã nêu ở đầu bài học.
+ Giải bài tập C5.
GV ghi bảng các kết quả đúng.
+ Treo tranh vẽ hình 14.1 SGV ® phân tích (như SGV) để kiểm chứng lại định luật.
(Hoặc giải bài tập 14.3 SBT)
+ HS suy nghĩ trả lời.
+ Cá nhân HS giải trên nháp và trả lời theo yêu cầu.
+ Nghe.
(HS giải và trả lời)
+ 2 HS đọc lại, 1 HS nhắc lại mà không nhìn SGK.
+ HS ghi vở.
+ HS lưu ý hoặc ghi vở
+ HS lưu ý hoặc ghi vở
 C5.a) Lực kéo nhỏ hơn 2 lần
 b)Cơng bằng nhau.
 c)A= F.s = P.h
 C6.a) FK = 210N
 h= 4m
 b) A= P.h = 420.4 =1680J
 4.Cũng cố: (3’) Học và nắm kỹ kết luận.
 5.Dặn dị:
 + BTVN: - Câu 6 (SGK); 14.1; 14.4 (SBT)
 + Khuyến khích HS giải các bài tập (*) trong SBT.
 + Đọc để hiểu phần “Có thể em chưa biết”.
 + Đọc trước bài CÔNG SUẤT để chuẩn bị cho tiết học sau
KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 18	 Ngày soạn:
Tiết 18	 Ngày dạy:
 ÔN TẬP 
I/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
-Nhằm cũng cố lại các kiến thức về cơ học mà học sinh đã học
 2.Kĩ năng:
-Vận dụng được các kieến thức để giải thích các hiện tượng có liên quan trong thực tế
 3.Thái độ:	
-Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc khi trả lời câu hỏi và giải bài tập
II/ chuẩn bị:
 -sách giáo khoa, sách giáp viên, sách bài tập 
III/ Hoạt động dạy-học:
 1.Oån định lớp:1’
 2.Kiểm tra bài cũ:4’
 3. Bài mới : 
TG
NỘI DUNG
HĐGV
HĐHS
25’
15’
5’
HĐ1: 

File đính kèm:

  • docGiao an Vat ly lop 8 soan 4 cot ca nam.doc
Giáo án liên quan