Giáo án Vật lý 8 Bài 19 : các chất đựơc cấu tạo như thế nào

1) Mục tiêu:

- a).Kiến thức : Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất đuợc cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.

- b).Kỹ năng : Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tưưng tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích.

 Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất đệiaỉ thích một số hiện tượng thực ntế đơn giản.

- c).Thái độ : Có thái độ yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a) Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu bài 19 sgk/68.

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp: P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , trực quan , vấn đáp , . . . .

- Biện pháp : giáo dục ý thức học tập của học sinh, liên hệ vớingoài cuộc sống và vận dụng vào cuộc sống .

- Phương tiện :Dụng cụ thí nghiệm hình 19.1 sgk -Tranh phóng to hình 19.3 sgk,bảng phụ.

- Yêu cầu học sinh : Học bài ( bài 19 SGK trang 68) , nội dung phần ghi nhớ , làm bài tập sách bài tập

- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK .

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2759 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 Bài 19 : các chất đựơc cấu tạo như thế nào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 24 – TUẦN 24 	 NGÀY SOẠN : 12/01/2012
	 NGÀY DẠY : /2012 
BÀI 19 : CÁC CHẤT ĐỰƠC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
1) Mục tiêu:
a).Kiến thức : Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất đuợc cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
b).Kỹ năng : Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tưưng tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích.
 Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất đệiaỉ thích một số hiện tượng thực ntế đơn giản.
c).Thái độ : Có thái độ yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu bài 19 sgk/68.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp: P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , trực quan , vấn đáp , . . . . 
- Biện pháp : giáo dục ý thức học tập của học sinh, liên hệ vớingoài cuộc sống và vận dụng vào cuộc sống . 
- Phương tiện :Dụng cụ thí nghiệm hình 19.1 sgk -Tranh phóng to hình 19.3 sgk,bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh : Học bài ( bài 19 SGK trang 68) , nội dung phần ghi nhớ , làm bài tập sách bài tập 
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 
3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (05p) :Phát biểu định luật về công; chữa bài tập14 sbt
b)Dạy bài mới ( 35p)
Lời vào baì(3p) :ở môn hoá học 8 các em đã được học về cấu tạo các chất. vậy các chất có cấu tạo như thế nào? 
Hoạt động 1(10p) : Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GHI BẢNG
Giải thích tại sao các chất có vẻ như liền một khối?
Treo tranh hình 19.3 sgk cho hs quan sát.
HS trả lời như sgk
Vì các nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé nên các chất nhìn có vẻ như liền một khối.
Hs quan sát.
Đọc mục có thể em chưa biết sgk/70.Thây được nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé.
I/ Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử ,phân tử.
Hoạt động 2(15p) : Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GHI BẢNG
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm mô hình:
Hãy nêu nhận xét thể tích hỗn hợp so với tổng thể tích ban đầu của ngô và cát.
Giải thích tại sao lại có sự hụt thể tích đó?
Liên hệ để giải thích sự hụt thể tích của hỗn hợp rựơu-nước ở thí nghiệm đầu bài?
 Nhấn mạnh:
Vị giữa các phân tử,nguyên tử vô cùng nhỏ bé, mắt thường không nhìn thấy được,do đó thí nghiệm trộn cát và ngô là thí nghiệm mô hình để giúp chúng ta hình dung về khoảng cách giữa các phân tử nguyên tử.
HS làm thí nghiệm mô hình 
Trả lời C1
Ghi vào vở câu trả lời C1,C2
Nghe GVgiải thích,ghi kết luận vào vở
II/ Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
 1,Thí nghiệm mô hình.
C1
Giữa các hạt ngô và hạt cát có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô,các hạt cát đã xen vào nhữnh khoảngb cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn thể tích của ngô và cát.
2,Kết luận
Giữa các phân tử có khoảng cách.
Hoạt động 3(11p) : Vận dụng:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GHI BẢNG
Vận dụng kiến thức trên hãy giải thích các hiện tượng ở câu C3,C4và C5.
HS lần lượt trả lời C3,C4 và C5.
Nhận xét chữa bài vào vở.
III/ Vận dụng
C3
Vì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường.
C4
Vì thành quả bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách.Các phân tử không khí ở trong quả bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ra ngoài.
C5
Ta thấy cá vẫn sống được trong nước vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phan tử nước. 
c) Củng cố - luyện tập (3p)
 	Trong bài học ngày hôm nay chúng ta cần ghi nhớ nhữnh vấn đề gì?Nhận xét giờ học 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
Học thuộc ghi nhớ sgk.BT 19.1 đến 19.5 sbt.
e) Bổ sung:

File đính kèm:

  • doc24.doc