Giáo án Vật lý 7 Trường TH-THCS Vĩnh Bình Bắc

1) Mục Tiêu:

a) Kiến thức: Biết khi có ánh sáng truyền vào mắt thì mắt nhận biết được ánh sáng.

b) Kĩ năng: Nêu được thí dụ về nguồn sáng ,vật sáng.

c) Thái độ: Rèn kĩ năng quan sát, thu thập thông tin, xử lí TT, rút ra kết luận.

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà.

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, . . . .

-Biện pháp: GD HS HT nghiêm túc, ý thức vận dụng thí nghiệm thực tế để ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày đối với môn quang học.

-Phương tiện: Hộp kín bên trong có đèn, đèn pin.

- Yêu cầu học sinh: Học bài 1 và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT .

- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo. + HS: SGK.

 3) Tiến trình bài dạy :

 a) Kiểm tra bài cũ (4p):Dặn dò học sinh cho chương trình vật lý 7.

b) Dạy bài mới (36p):

 Lời vào bài (03p): Quan sát hv và đọc các câu hỏi ở phần đầu chương

- Giới thiệu chương

- Nhờ đâu ta nhìn thấy mọi vật xung quanh?

- Y/c hs đọc phần mở bài ở đầu bài 1(sgk) và trả lời “Ai là người nói đúng ?

 

doc33 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 7 Trường TH-THCS Vĩnh Bình Bắc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 : tia sáng quay lại môi trường cũ ( tia sáng hắt ra từ gương phẳng ) gọi là tia phản xạ.
Thông báo: hiện tượng vừa quan sát là hiện tượng phản xạ ánh sáng 
 vậy hiện tượng phản xạ ánh sáng là gì?
Yêu cầu hs thực hiện tiếp TN2.
Y/c hs lấy 1 tờ giấy để dưới gương phẳng.
Xác định vị trí gương bằng cách kẻ một đường thẳng dưới mép gương .
Đặt thước chia độ lên tờ giấy, vạch số 0 trùng với vị trí tia sáng tới gương.
Đánh dấu tia tới, tia phản xạ.
Đo góc tới, góc phản xạ theo y/c trong bảng (phần 2 trong sgk).
Y/c rút ra các kết luận 1,2(sgk).
Và thông báo đó là nội dung của đ/l phản xạ ánh sáng.
 S N R
 i i’
 I
Thông báo :SI:tia tới, SIN= i góc tới, IN: pháp tuyến,RNI= i’góc phản xạ.
Từ đl phản xạ ánh sáng, y/c xác định góc phản xạ, tia phản xạ, vẽ tia phản xạ.
Y/c ghi kết luận và vẽ hình vào vở bài học.
Quan sát gv thực hiện TN.
Tiến hành TN theo sự hướng dẫn của gv. 
Nhận xét : 4 tia sáng (2 tia trong gương, 2 tia ngoài gương).
Ánh sáng truyền thẳng đến mặt gương bị gãy khúc và bị hắt lại vào mội trường không khí.
Nêu đn hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Hs đánh dấu vị trí gương phẳng.
Hs đánh dấu góc tới, góc phản xạ, tia phản xạ.
Dùng thước chia độ đo góc tới, góc phản xạ.
Vẽ tia tới, tia phản xạ trên giấy .
Rút ra kết luận : 
Tia phản xạ nằm trong cùng mp với tia tới và đường pháp tuyến.
Góc phản xạ bằng góc tới.
Xác định tia phản xạ trên hình vẽ theo y/c của gv
II/ Định luật phản xạ ánh sáng
1/ Tượng phản xạ ánh sáng.
2/ Định luật phản xạ ánh sáng
Tia phản xạ nằm trong cùng mp với tia tới và đường pháp tuyến.
Góc phản xạ bằng góc tới.
3/ Biểu diễn tia tới, tia phản xạ qua gương phẳng:
S N R
 i i’
SI: Tia tới
IR: Tia phản xạ
IN : pháp tuyến
Góc SIN = i : góc tới
Góc NIR = i’ : góc phản xạ
c) Củng cố - luyện tập (03p): 
Y c hs laøm C4 taïi lôùp.
Nhận xét tiết học 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p): 
Y c làm bài tập về nhà và xem bài tiếp theo.
e) Bổ sung:
TIẾT 5	 NGÀY SOẠN : 03/09/2012
 TUẦN 5	 NGÀY DẠY : 13/09/2012 
Bài 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
1) Mục Tiêu:
a) Kiến thức: Biết xđ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và nắm tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng.
b) Kĩ năng: Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
c) Thái độ: Rèn tính trung thực, can thận, giữ gìn dụng cụ TN.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, . . . . 
-Biện pháp: GD HS HT nghiêm túc, ý thức vận dụng thí nghiệm thực tế để ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày đối với môn quang học.
-Phương tiện: Gương phẳng (gương soi), kính trong, mảnh nhựa vuông, giá đỡ. Pin, bìa cứng
- Yêu cầu học sinh: Học bài 5 và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 
 3) Tiến trình bài dạy :
 a) Kiểm tra bài cũ (4p):
 - Nêu đl phản xạ ánh sáng?
 Ánh của một vật quan sát được trong gương gọi là gì?
- Gương phẳng là gì? Vẽ tia phản xạ biết i=300
b) Dạy bài mới (36p):
 Lời vào bài (03p): Cho hs quan sát ảnh của 1 vật đặt vuông góc với gpvì sao ảnh lộn ngược xuống gp và liệu vật có bằng ảnh không ?
Hoạt động 1 (08p): Nghiên cứu xem ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Y/c hs quan saùt TN hình 5.2 vaø tieán haønh boá trí laïi TN.
Y/c hs laáy maûnh bìa cöùng ñaët ngay phía sau gp ñeå höùng aûnh nhaän xeùt .
So saùnh aûnh vôùi boøng.
Y/c hs hoaøn thaønh keát luaän ôû caâu C1.
 Aûnh cuûa moät vaät taïo bôûi gp khoâng höùng ñöôïc treân maøn chaén goïi laø aûnh aûo.
Quan saùt vaø boá trí laïi thí nghieäm hình 5.2
Laøm theo y/c cuûa gv theo nhoùm.
 Nhaän xeùt aûnh khoâng höùng ñöôïc treân maøn.
Thaûo luaän söï gioáng vaø khaùc nhau cuûa aûnh vaø boùng.
I / Tính chaát cuûa aûnh taïo bôûi göông phaúng:
1/ TN: sgk
2/ Keát luaän:
- AÛnh cuûa 1 vaät taïo bôûi göông phaúng khoâng höùng ñöôïc treân maøn chaén, goïi laø aûnh aûo.
- Ñoä lôùn aûnh cuûa1 vaät taïo bôûi göông phaúng baèng ñoä lôùn cuûa vaät.
Hoạt động 2 ( 08p): Nghiên cứu độ lớn của ảnh so với vật
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Ghi bảng
Trở lại TN hình 5.2 y/c hs thay gp bằng kính trong như hình vẽ 5.3(sgk) và tiến hành như hướng dẫn của sgk ở câu C2.
Kích thước của hai cục pin ntn với nhau?
Y/c hs hoàn thành kết luận phần c2, đọc kết luận của nhóm lên cho các nhóm còn lại nhận xét.
Gv: đặt 1 vật ( miếng bìa) hình tam giác đánh dấu đỉnh trước gương so sánh khoảng cách từ đỉnh đến gương. Liệu ảnh của các điểm đó (đỉnh) cách gương 1 khoảng = khoảng cách từ các điểm trên vật đến gương.
Nhóm hs lắp ráp lại thí nghiệm .
Thay viên phấn thứ hai vào vị trí ảnh của viên phấn thứ 1 (kích thước 2 viên phấn bằng nhau).
Thay cục pin thứ 2 vào vị trí ảnh cục pin thứ 1
Chép kl câu C2 vào vở.
Dự đoán kq:
Bằng nhau
Không bằng nhau.
Điểm sáng và ảnh của nó cách gương phẳng 1 khoảng bằng nhau.
Hoạt động 3 ( 08p): Nghiên cứu khoảng cáh từ 1 điểm trên ảnh đến gương có bằng khoảng cách từ 1 điểm trên vật đến gương.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hd: kẻ 2 đường thẳng sưới mép dưới của gương đánh dấu vị trí gương.
Đánh dấu vị trí ảnh điểm A’của A.
Dùng thước xác định khoảng cách từ ảnh đến gương và khoảng cáh từ vật đến gương.
Rút ra nhận xét .
Thống nhất cho chép kết luận C3 vào vở.
Làm theo hd của gv.
Nx: ảnh của điểm và điểm cách gương 1 khoảng bằng nhau.
Chép kl vào vở.
Hoạt động 4 ( 08p): Giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Vẽ hình 5.4 lên bảng.
Y/c hs nhắc lại các tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng vừa thu nhập được để xđ S’.
Y/c hs xác định các tia phản xạ ứng với 2 tia tới SI và SK.
Nhắc lại đk nhìn thấy 1 vật đưa ra đk nhìn thấy ảnh. Y/c giải thích ý d trong C4.
Y/c hoàn thành kết luận C4, gv chỉnh, thống nhất cho ghi vào vở.
Y/c hs vẽ ảnh ở hình 5.5
Thống nhất cho hs :Ảnh của 1 vật là tập hợp các ảnh của tất cả các điểm trên vật.
Tích hợp giáo dục môi trường:
- Các mặt hồ trong xanh tạo ra cảnh quan rất đẹp, các dòng sông trong xanh ngoài tác dụng đối với nông nghiệp và sản xuất còn có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tạo ra môi trường trong lành.
- Trong trang trí nội thất, trong gian phòng chật hẹp, có thể bố trí thêm các gương phẳng lớn trên tường để có cảm giác phòng rộng hơn.
- Các biển báo hiệu giao thông, các vạch phân chia làn đường thường dùng sơn phản quang để người tham gia giao thông dễ dàng nhìn thấy về ban đêm.
Veõ hình, neâu laïi tính chaát cuûa aûnh.
Xñ vò trí aûnh S’ treân hveõ.
Veõ 2 tia pxaï cuûa 2 tia tôùi SI, SK.
Nhaéc laïi ñk nhìn thaáy vaät :coù as töø vaät ñeán maét, suy ra ñk nhìn thaáy aûnh :as caùc tia pxaï loït vaøo maét.
 S
 S’
II/ giaûi thích söï taïo thaønh aûnh qua göông phaúng. 
- Ta nhìn thaáy aûnh aøo S’ vì caùc tia phaûn xaïloït vaøo maét coù ñöôøng keùo daøi ñi qua nhaûS’
c) Củng cố - luyện tập (03p): 
Nhaéc laïi caùc tính chaát aûnh aûnh 
Ñaët ntn vôùi gp?
Y/c giaûi ñaùp thaéc maéc ôû ñaàu baøi
Nhận xét tiết học 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p): 
Y c làm bài tập về nhà và xem bài tiếp theo.
e) Bổ sung:
TIẾT 6 	 NGÀY SOẠN : 25/08/2011
	TUẦN 6	 NGÀY DẠY : 13/09/2011
Bài 6: THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠOBỞI GƯƠNG PHẲNG.
I.Mục tiêu:
Luyện tập và vẽ ảnh của 1 vật đặt trước gương phẳng.
Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng.
II. PHƯƠNG TIỆN : Học sinh :đọc nội dung bài ở nhà 
 Giáo viên :
- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề , vấn đáp , thực hành Thí nghiệm theo nhóm , . . . . 
- Biện pháp : giáo dục học sinh học tập nghiêm túc , ý thức vận dụng thí dụ để ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày đối với môn quang học 
-Phương tiện : Gương phẳng, bút chì, thước chia độ, mẫu báo cáo.
- Yêu cầu học sinh : Học bài 6 và làm câu hỏi SGK , bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . 
 + HS : SGK . 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P) : 
2.Kiểm tra bài cũ.( 04) : Nêu ghi nhớ sách giáo khoa trang 17
3.Tiến hành bài mới :(34) : 
Lời vào baì :(2p) : nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động 1 ê( 15 ) Vẽ ảnh của vật đơn giản.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
KTCĐ
+Xác định ảnh của bút chì.
Đặt vuông góc với gương phẳng.
Đặt song song gương phẳng.
Quan sát
Vẽ ảnh vào mẫu báo cáo. 
Vẽ ảnh của vật đơn giản.
Hoạt động 2 ê( 17 ) Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
KTCĐ
Hd hs cách đánh dấu vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Đặt cố định gương phẳng.
Ngồi giữa gương phẳng với 1bàn .
Đánh dấu khoảng cách nhìn thấy của bàn phía sau long.
 Phần bàn nhìn thấy được vùng nhìn thấy ảnh của gương phẳng.
Di chuyển gp ra xa (gần) mắt hơn xem sự thay đổi của vùng nhìn thấy.
Y/c hs xem và nêu giải pháp thực hiện c4.
Hd: xác định vị trí của các ảnh M’,Nhận xét’, ảnh của mắt.
Tích hợp giáo dục môi trường:
Tại vùng núi cao, đường hẹp và uốn lượn, tại các khúc quanh người ta đặt các gương cầu lồi nhằm làm cho lái xe dễ dáng quan sát đường và các phương tiện khác cũng như người và súc vật đi qua. Việc làm này đã làm giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông và bảo vệ tính mạng con người và các sinh vật.
 Q Q’
 M M’
 P P’
PQ laø vuøng nhìn thaáy ñöôïc.
 N 
 M
 Maét
Xaùc ñònh vuøng nhìn thaáy cuûa göông phaúng.
4/ Cuûng coá – toång keát (04p) 
Veõ aûnh :
Döïa theo t/c aûnh.
Döïa theo ñl phaûn xaï aùnh saùng.
Vuøng nhìn thaáy:vuøng giôùi haïn tröôùc göông phaúng maø ta thaáy ñöôïc aûnh.
Maét chæ nhìn thaáy aûnh cuûa vaät taïo bôûi göông phaúng khi coù aùnh saùng 
phaûn xaïtöø aûnh ñeán maét (tia phaûn xaï loït vaøo maét).
Nhaän xeùt tieát TH.
Nhận xét tiết học 
5/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p) : 
Y c làm bài tập về nhà và xem bài tiếp theo.
IV – RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 7 	 NGÀY SOẠN : 15/09/2011
	TUẦN 7	 NGÀY DẠY :20/09/2011
Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI.
I. Mục tiêu:
Kt : Xđ tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồ

File đính kèm:

  • docVat ly 7 ca nam.doc
Giáo án liên quan